Nguyên nhân dẫn đến vô sinh hoặc suy giảm khả năng sinh sản ở mèo rất đa dạng. Những lí do chính khiến chúng không thể thụ thai là:
1. Không có kinh nguyệt hoặc kinh nguyệt không đều
Với trường hợp này, mèo thường không có kinh hoặc khoảng cách giữa các lần động dục dài hơn so với thông thường. Động đực là khoảng thời gian khi chúng sẵn sàng giao phối. Khi mèo đã 2 tuổi mà các biểu hiện giao phối không thể hiện một cách rõ ràng, có thể nó đã mắc phải các vấn đề về sinh sản, thiếu hoặc ít động dục. Một số loài mèo giống Ba Tư và có họ hàng với loại mèo này dấu hiệu động dục khá ít. Đối với mèo lông dài, cần chú ý rằng chúng thường có dấu hiệu dậy thờ muộn hơn, tới khoảng 18 tháng tuổi thì chúng mới bắt đầu chu kỳ của mình.
Nếu như mèo thuộc tầng lớp dưới (không được chăm sóc) hoặc nuôi nhốt trong điều kiện quá đông đúc, khi mèo không biểu hiện dấu hiệu thông thường của hiện tượng dộng dục thì chúng có thể không sẵn lòng giao phối. Vì thế nên nuôi mèo theo từng nhóm nhỏ hoặc nuôi riêng từng con một, tăng ánh sáng lên 12h mỗi ngày và cho chúng ăn uống đầy đủ để kích thích khả năng giao phối, cũng như để chúng tiếp xúc với mèo đực hoặc con mèo cái khác đang thời kỳ giao phối.
Những lần đầu có kinh mèo mới chỉ tiệm cận khả năng sinh sản tối ưu, vì thế cho mèo giao phối thời điểm này không dễ thụ thai. Mèo cái lớn tuổi thì kinh nguyệt sẽ không còn đều nữa, hay nói cách khác có thể bị vô sinh hoăc khả năng sinh sản thấp. Sau 8 năm, khả năng sinh sản ở loài mèo sẽ chấm dứt.
Những con mèo bị dị tật ống sinh sản bẩm sinh hoặc bất thường về di truyền ví dụ như lưỡng tính có thể bị vô sinh do ống sinh sản bị tắc hoặc dị tật / thiếu các cấu trúc quan trọng.
Mèo mắc bệnh mãn tính hoặc tình trạng sức khỏe xấu ( ví dụ như ung thư, nhiễm virút mãn tính) có thể không có khả năng sinh sản.Việc cho mèo uống các thuốc kê đơn cũng có thể gây ảnh hưởng không tốt cân bằng hóc môn sinh sản.
Những chú mèo phải trải qua một số vấn đề như chuyển nhà nhiều, môi trường mới, xung đột với đồng loại hoặc suy dinh dưỡng có thể đối mặt với nguy cơ suy giảm khả năng sinh sản.
2. Bệnh liên quan đến tử cung
Tử cung cần một lượng hormone nhất định để duy trì cấu trúc và chức năng bình thường. Vì thế, sẽ có một chuỗi thay đổi diễn ra nếu cân bằng sinh sản của kinh nguyệt và mang thai bị gián đoạn. Các thay đổi có thể là tăng sản u nang niêm mạc tử cung (CEH), nội mạc tử cung (nhiễm trùng của lớp lót tử cung), và pyometra (mủ trong tử cung).
Tình trạng CEH là biểu hiện của việc lớp lót tử cung phát triển quá mức hoặc bị thoái hóa. Cùng với sự mất cân bằng nội tiết, điều này ảnh hưởng lớn đến hầu hết những chú mèo già, và có thể cản trở khả năng thụ thai của chúng. Nếu hóc môn (phổ biến nhất là hóc môn progesterone) tiếp tục kích thích tử cung, dẫn đến các niêm mạc dày lên và tử cung có nguy cơ bị dễ bị nhiễm trùng. Vì thế viêm nội mạc tử cung, và sau đó là hiện tượng bọc mủ tử cung dẫn đến CEH tăng sản nội mạc tử cung. Viêm nội mạc tử cung biểu hiện bằng hệ quả vô sinh, tuy nhiên nếu để tình trạng bọc mủ tử cung thì mèo còn sẽ bị ốm, có thể sốt, chán ăn, trí lực giảm sút và xuất hiện những dấu hiệu bất thường khác. Nếu tử cung bị thắt lại mà không được mở ra thì thậm chí còn khiến tình trạng sức khỏe của mèo xấu đi nhanh chóng. Những con mèo không được phối giống trong khi chu kỳ kinh vẫn đều đặn và trứng rụng bình thường sẽ có nguy cơ cao mắc bệnh liên quan đến tử cung và mắc phải các triệu chứng như trên.
3. Trụy thai sớm
Việc trụy thai sớm ở loài mèo khó mà đoán trước được. Một số nguyên nhân dẫn đến việc trụy thai sớm là: sự nhiễm trùng, khuyết tật ở thai nhi, mắc bệnh mãn tính hay thiếu hụt dinh dưỡng (ví dụ. axit, đồng) khiến khó có thể biết được mèo mang thai.
4. Quản lý việc phối giống
Đây là vấn đề tế nhị ở mèo. Một vài biểu hiện của việc vô sinh là do không đủ tần suất giao phối trong quá trình động dục hoặc giao phối không tương hợp giữa mèo đực và mèo cái.
5. Vấn đề sinh sản ở mèo đực
Vô sinh ở mèo đực cũng là một trong những nguyên nhân khiến mèo cái không thể mang thai, ví dụ mèo đực có lượng tinh trùng ít hoặc không xuât tinh. Hoặc có thể là mèo đực không thể giao phối với mèo cái do cảm giác không thoải mái vì các bệnh lý gây nên như viêm khớp, loãng xương hông hay suy nhược cơ thể. Do đó mèo đực sẽ là nguyên nhân dẫn đến mèo cái không mang thai. Những vấn đề về tâm lý, xu hướng thích bạn tình mạnh bạo, sự thiếu kinh nghiệm hoặc do tính nhát cáy có thể gây ảnh hưởng đến hành vi giao phối thông thường. Mèo đực có lông mọc bện quanh bộ phận sinh dục cũng là một nguyên nhân dẫn đến vô sinh.
Để tìm hiểu căn nguyên việc mèo cái không thể sinh cần được sự hỗ trợ từ bác sỹ thú y. Mèo cần được xét nghiệm để xác định nguyên nhân từ đó có các cách xử lý thích hợp.
1. Không có kinh nguyệt hoặc kinh nguyệt không đều
Với trường hợp này, mèo thường không có kinh hoặc khoảng cách giữa các lần động dục dài hơn so với thông thường. Động đực là khoảng thời gian khi chúng sẵn sàng giao phối. Khi mèo đã 2 tuổi mà các biểu hiện giao phối không thể hiện một cách rõ ràng, có thể nó đã mắc phải các vấn đề về sinh sản, thiếu hoặc ít động dục. Một số loài mèo giống Ba Tư và có họ hàng với loại mèo này dấu hiệu động dục khá ít. Đối với mèo lông dài, cần chú ý rằng chúng thường có dấu hiệu dậy thờ muộn hơn, tới khoảng 18 tháng tuổi thì chúng mới bắt đầu chu kỳ của mình.
Mèo vô sinh. Ảnh minh họa.
Nếu như mèo thuộc tầng lớp dưới (không được chăm sóc) hoặc nuôi nhốt trong điều kiện quá đông đúc, khi mèo không biểu hiện dấu hiệu thông thường của hiện tượng dộng dục thì chúng có thể không sẵn lòng giao phối. Vì thế nên nuôi mèo theo từng nhóm nhỏ hoặc nuôi riêng từng con một, tăng ánh sáng lên 12h mỗi ngày và cho chúng ăn uống đầy đủ để kích thích khả năng giao phối, cũng như để chúng tiếp xúc với mèo đực hoặc con mèo cái khác đang thời kỳ giao phối.
Những lần đầu có kinh mèo mới chỉ tiệm cận khả năng sinh sản tối ưu, vì thế cho mèo giao phối thời điểm này không dễ thụ thai. Mèo cái lớn tuổi thì kinh nguyệt sẽ không còn đều nữa, hay nói cách khác có thể bị vô sinh hoăc khả năng sinh sản thấp. Sau 8 năm, khả năng sinh sản ở loài mèo sẽ chấm dứt.
Những con mèo bị dị tật ống sinh sản bẩm sinh hoặc bất thường về di truyền ví dụ như lưỡng tính có thể bị vô sinh do ống sinh sản bị tắc hoặc dị tật / thiếu các cấu trúc quan trọng.
Mèo mắc bệnh mãn tính hoặc tình trạng sức khỏe xấu ( ví dụ như ung thư, nhiễm virút mãn tính) có thể không có khả năng sinh sản.Việc cho mèo uống các thuốc kê đơn cũng có thể gây ảnh hưởng không tốt cân bằng hóc môn sinh sản.
Những chú mèo phải trải qua một số vấn đề như chuyển nhà nhiều, môi trường mới, xung đột với đồng loại hoặc suy dinh dưỡng có thể đối mặt với nguy cơ suy giảm khả năng sinh sản.
2. Bệnh liên quan đến tử cung
Tử cung cần một lượng hormone nhất định để duy trì cấu trúc và chức năng bình thường. Vì thế, sẽ có một chuỗi thay đổi diễn ra nếu cân bằng sinh sản của kinh nguyệt và mang thai bị gián đoạn. Các thay đổi có thể là tăng sản u nang niêm mạc tử cung (CEH), nội mạc tử cung (nhiễm trùng của lớp lót tử cung), và pyometra (mủ trong tử cung).
Tình trạng CEH là biểu hiện của việc lớp lót tử cung phát triển quá mức hoặc bị thoái hóa. Cùng với sự mất cân bằng nội tiết, điều này ảnh hưởng lớn đến hầu hết những chú mèo già, và có thể cản trở khả năng thụ thai của chúng. Nếu hóc môn (phổ biến nhất là hóc môn progesterone) tiếp tục kích thích tử cung, dẫn đến các niêm mạc dày lên và tử cung có nguy cơ bị dễ bị nhiễm trùng. Vì thế viêm nội mạc tử cung, và sau đó là hiện tượng bọc mủ tử cung dẫn đến CEH tăng sản nội mạc tử cung. Viêm nội mạc tử cung biểu hiện bằng hệ quả vô sinh, tuy nhiên nếu để tình trạng bọc mủ tử cung thì mèo còn sẽ bị ốm, có thể sốt, chán ăn, trí lực giảm sút và xuất hiện những dấu hiệu bất thường khác. Nếu tử cung bị thắt lại mà không được mở ra thì thậm chí còn khiến tình trạng sức khỏe của mèo xấu đi nhanh chóng. Những con mèo không được phối giống trong khi chu kỳ kinh vẫn đều đặn và trứng rụng bình thường sẽ có nguy cơ cao mắc bệnh liên quan đến tử cung và mắc phải các triệu chứng như trên.
3. Trụy thai sớm
Việc trụy thai sớm ở loài mèo khó mà đoán trước được. Một số nguyên nhân dẫn đến việc trụy thai sớm là: sự nhiễm trùng, khuyết tật ở thai nhi, mắc bệnh mãn tính hay thiếu hụt dinh dưỡng (ví dụ. axit, đồng) khiến khó có thể biết được mèo mang thai.
4. Quản lý việc phối giống
Đây là vấn đề tế nhị ở mèo. Một vài biểu hiện của việc vô sinh là do không đủ tần suất giao phối trong quá trình động dục hoặc giao phối không tương hợp giữa mèo đực và mèo cái.
5. Vấn đề sinh sản ở mèo đực
Vô sinh ở mèo đực cũng là một trong những nguyên nhân khiến mèo cái không thể mang thai, ví dụ mèo đực có lượng tinh trùng ít hoặc không xuât tinh. Hoặc có thể là mèo đực không thể giao phối với mèo cái do cảm giác không thoải mái vì các bệnh lý gây nên như viêm khớp, loãng xương hông hay suy nhược cơ thể. Do đó mèo đực sẽ là nguyên nhân dẫn đến mèo cái không mang thai. Những vấn đề về tâm lý, xu hướng thích bạn tình mạnh bạo, sự thiếu kinh nghiệm hoặc do tính nhát cáy có thể gây ảnh hưởng đến hành vi giao phối thông thường. Mèo đực có lông mọc bện quanh bộ phận sinh dục cũng là một nguyên nhân dẫn đến vô sinh.
Để tìm hiểu căn nguyên việc mèo cái không thể sinh cần được sự hỗ trợ từ bác sỹ thú y. Mèo cần được xét nghiệm để xác định nguyên nhân từ đó có các cách xử lý thích hợp.