Mèo là động vật ưa sạch sẽ, nên chúng thường có thói quen liếm sạch lông hay các vật dụng trong nhà, chính vì thế mà khả năng bị ngộ độc, trúng độc ở mèo có tỉ lệ cao hơn so với chó. Mối nguy hiểm đe dọa mèo cưng của bạn tồn tại ở khắp nơi, vậy hãy cũng khám phá xem những “tay sát thủ” này nhé.
Các loại thuốc giảm đau
Cấu trúc cơ thể mèo khác với con người, nên khi mèo cưng gặp các vấn đề về sức khỏe hay khi bị chấn thương, bạn không nên tùy ý sử dụng các loại thuốc giảm đau mà người hay dùng. Thuốc giảm đau cực độc với mèo, đặc biệt là paracetamol và ibuprofen. Thay vào đó, hãy đưa chúng đến bác sĩ thú y để khám và uống thuốc với liều lượng hợp lý.
Chuột và thuốc chuột
Dù mèo cưng tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp với thuốc chuột thì chất độc trong thuốc chuột cũng vô cùng có hại với những chú mèo. Khi mèo ăn phải thuốc chuột, lượng nước trong cơ thể sẽ giảm đi nhanh chóng, khiến chúng khát và đi tìm nước, lúc này PH3 kết hợp với nước sẽ khiến mèo bị ngộ độc và dẫn đến tử vong. Bên cạnh đó, bản tính thích bắt chuột và ăn thịt chuột của mèo cũng là một trong những nguyên nhân gây hại cho chúng. Trong cơ thể chuột có rất nhiều kí sinh trùng và vi khuẩn gây bệnh, là tác nhân đe dọa đến mèo cưng của bạn.
Thuốc trị bọ ve
Cho dùng các loại thuốc này chỉ là bôi ngoài da, nhưng dù sao đi chăng nữa, đây cũng là mối đe dọa với lũ mèo. Có khi dùng sai sản phẩm, lấy thuốc chuyên dụng cho chó sử dụng cho mèo, hoặc dùng kết hợp các loại thuốc không tương ứng với nhau, cũng gây nên hậu quả vô cùng khó lường. Tốt nhất, bạn hãy đến các cơ sở y tế để được bác sĩ thú y tư vấn và hướng dẫn.
Cây bách hợp
Phấn hoa bách hợp sẽ gây ra di ứng cho mèo cưng
Thuốc chống đông
Nếu như bạn sử dụng loại thuốc này, nên đậy kín sau khi sử dụng và lau sạch nếu như bị vương vãi ra ngoài, tránh để mèo tiếp xúc trực tiếp
Chất tẩy
Nếu bạn sử dụng rượu hay tinh dầu thông, phải đảm bảo để mèo cưng của bạn tránh xa những sản phẩm này, nếu như vô tình dính vào da của chúng, đừng tự ý làm sạch, hãy đưa ngay chúng đến bác sỹ thú y để xử lý kịp thời.
Hành tây
Hành tây là thực phẩm gây độc với chúng, kể cả hành đã được nấu chín hay mèo chỉ ăn với số lượng nhỏ, cũng sẽ gây khó chịu đường tiêu hóa.
Triệu chứng khi mèo bị trúng độc
Ngay sau khi phát hiện các bé có triệu chứng trúng độc, hãy giữ bình tĩnh và gọi điện ngay cho bác sĩ thú y gần nhất. Bác sĩ sẽ hướng dẫn bạn cách sơ cứu kịp thời trước khi đưa thú cưng đến bệnh viện và phương pháp phổ biến nhất chính là gây nôn. Theo các chuyên gia thú y, việc gây nôn sẽ quyết định 80% đến tính mạng của các bé mèo nếu ăn phải “thuốc độc”.
Bạn có thể dùng nước ô-xy già 3% với liều lượng 1 thìa cà phê /2-5 kg thể trọng, và cho uống 15-20 phút/ lần, uống 3 lần cho tới khi chúng nôn ra được chất chứa dạ dày. Phương pháp này chỉ áp dụng trong vòng 2 giờ kể từ lúc bị ngộ độc. Ngoài ra, bạn có thể lấy 2 trái chanh vắt trực tiếp vào miệng để kích thích chúng nôn ra.
Sau khi mèo cưng đã nôn ra được, bạn có thể tạm yên tâm. Tuy nhiên, đừng chủ quan vì chắc chắn vẫn còn ít chất độc trong dạ dày.
Bước tiếp theo sau khi kích thích gây nôn là lần lượt cho mèo cưng uống nước đậu xanh và nước gừng để nguội. Việc uống nước đậu xanh và nước gừng sẽ giúp thú cưng giải độc rất tốt chất độc còn lại trong dạ dày. Theo các bác sĩ thú y, việc cho uống các loại nước giải độc sẽ giúp mèo cưng nhà bạn có thêm 50% cơ hội sống sót.
Cách ly chúng với những đồ nguy hiểm, hãy luôn đảm bảo chỗ ở của chúng không có mối rình rập nào.
Các loại thuốc giảm đau
Cấu trúc cơ thể mèo khác với con người, nên khi mèo cưng gặp các vấn đề về sức khỏe hay khi bị chấn thương, bạn không nên tùy ý sử dụng các loại thuốc giảm đau mà người hay dùng. Thuốc giảm đau cực độc với mèo, đặc biệt là paracetamol và ibuprofen. Thay vào đó, hãy đưa chúng đến bác sĩ thú y để khám và uống thuốc với liều lượng hợp lý.
Chuột và thuốc chuột
Dù mèo cưng tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp với thuốc chuột thì chất độc trong thuốc chuột cũng vô cùng có hại với những chú mèo. Khi mèo ăn phải thuốc chuột, lượng nước trong cơ thể sẽ giảm đi nhanh chóng, khiến chúng khát và đi tìm nước, lúc này PH3 kết hợp với nước sẽ khiến mèo bị ngộ độc và dẫn đến tử vong. Bên cạnh đó, bản tính thích bắt chuột và ăn thịt chuột của mèo cũng là một trong những nguyên nhân gây hại cho chúng. Trong cơ thể chuột có rất nhiều kí sinh trùng và vi khuẩn gây bệnh, là tác nhân đe dọa đến mèo cưng của bạn.
Thuốc trị bọ ve
Cho dùng các loại thuốc này chỉ là bôi ngoài da, nhưng dù sao đi chăng nữa, đây cũng là mối đe dọa với lũ mèo. Có khi dùng sai sản phẩm, lấy thuốc chuyên dụng cho chó sử dụng cho mèo, hoặc dùng kết hợp các loại thuốc không tương ứng với nhau, cũng gây nên hậu quả vô cùng khó lường. Tốt nhất, bạn hãy đến các cơ sở y tế để được bác sĩ thú y tư vấn và hướng dẫn.
Cây bách hợp
Phấn hoa bách hợp sẽ gây ra di ứng cho mèo cưng
Thuốc chống đông
Nếu như bạn sử dụng loại thuốc này, nên đậy kín sau khi sử dụng và lau sạch nếu như bị vương vãi ra ngoài, tránh để mèo tiếp xúc trực tiếp
Chất tẩy
Nếu bạn sử dụng rượu hay tinh dầu thông, phải đảm bảo để mèo cưng của bạn tránh xa những sản phẩm này, nếu như vô tình dính vào da của chúng, đừng tự ý làm sạch, hãy đưa ngay chúng đến bác sỹ thú y để xử lý kịp thời.
Hành tây
Hành tây là thực phẩm gây độc với chúng, kể cả hành đã được nấu chín hay mèo chỉ ăn với số lượng nhỏ, cũng sẽ gây khó chịu đường tiêu hóa.
Triệu chứng khi mèo bị trúng độc
- Cơ thể lạnh, run rẩy hoặc có những hành động kỳ lạ.
- Da, miệng, cổ họng và móng sưng đỏ, nổi mụn nước.
- Nôn mửa, khó thở.
- Chảy nhiều nước dãi.
- Hôn mê, bất tỉnh.
- Đặc biệt, trong vòng 5-30’ sẽ kèm theo sốt cao, đứng đồng tử, co giật mạnh, sùi bọt mép. Nếu thú cưng bị trúng độc nhẹ với liều lượng thấp, các triệu chứng sẽ tan một đến hai tuần sau khi ngộ độc.
Ngay sau khi phát hiện các bé có triệu chứng trúng độc, hãy giữ bình tĩnh và gọi điện ngay cho bác sĩ thú y gần nhất. Bác sĩ sẽ hướng dẫn bạn cách sơ cứu kịp thời trước khi đưa thú cưng đến bệnh viện và phương pháp phổ biến nhất chính là gây nôn. Theo các chuyên gia thú y, việc gây nôn sẽ quyết định 80% đến tính mạng của các bé mèo nếu ăn phải “thuốc độc”.
Bạn có thể dùng nước ô-xy già 3% với liều lượng 1 thìa cà phê /2-5 kg thể trọng, và cho uống 15-20 phút/ lần, uống 3 lần cho tới khi chúng nôn ra được chất chứa dạ dày. Phương pháp này chỉ áp dụng trong vòng 2 giờ kể từ lúc bị ngộ độc. Ngoài ra, bạn có thể lấy 2 trái chanh vắt trực tiếp vào miệng để kích thích chúng nôn ra.
Sau khi mèo cưng đã nôn ra được, bạn có thể tạm yên tâm. Tuy nhiên, đừng chủ quan vì chắc chắn vẫn còn ít chất độc trong dạ dày.
Bước tiếp theo sau khi kích thích gây nôn là lần lượt cho mèo cưng uống nước đậu xanh và nước gừng để nguội. Việc uống nước đậu xanh và nước gừng sẽ giúp thú cưng giải độc rất tốt chất độc còn lại trong dạ dày. Theo các bác sĩ thú y, việc cho uống các loại nước giải độc sẽ giúp mèo cưng nhà bạn có thêm 50% cơ hội sống sót.
Cách ly chúng với những đồ nguy hiểm, hãy luôn đảm bảo chỗ ở của chúng không có mối rình rập nào.
Nguồn Bacsithuy