Cá Mún có tên khoa học là Xiphophorus maculatus. Nó còn có tên gọi khác là cá Hoà Lan, cá hạt lựu… Là giống cả cảnh nhỏ đẹp mắt nhiều màu sắc như đen, đỏ… Đặc biệt chúng rất dễ nuôi. Bài viết hôm nay, bacsithuysẽ hướng dẫn bạn cách nuôi cá mún sinh sản ngay tại nhà.
Điều kiện sống của cá mún
Để cá cảnh trong bể giữ được trạng thái khoẻ mạnh trong thời kì sinh sản, chủ nuôi nên cung cấp một môi trường sống thoải mái, đảm bảo chất lượng và nhiệt độ nước ổn định. Đầu tiên cần xác định cá đực và cá cái để tiến hành phối giống.
Trong thời kì sinh sản, nhiệt độ nước cần cao hơn thông thường từ 1 – 2℃. Tốt nhất nên duy trì ở mức 26℃. Đồng thời cũng cần đặt thêm các loài thực vật thuỷ sinh và đưa cá đực và cái theo tỉ lệ vào lồng đẻ.
Phối giống cho cá mún sinh sản
Đến kì giao phối, phần bụng cá cái sẽ dần to ra, xuất hiện bớt đen. Cá đực sẽ không ngừng đuổi theo cá cái cho đến khi kết thúc việc giao phối. Khi phát hiện các vết đen dần và to ra, hậu môn lộ rõ, lúc này có thể tách cá đực và cái ra. Sau đó vớt cá cái sang bể chuyên dụng khác đợi sinh.
Cá mún khoảng từ 5 – 6 tháng tuổi được coi là cá trưởng thành. Lần đầu sinh sản, cá mẹ sẽ đẻ khoảng 10 – 20 cá con. Sau đó số lượng có thể đạt tới khoảng 80 con/lần sinh sản. Trong tình huống thông thường, cứ 40 ngày là có thể sinh sản. Khi hai bên hậu môn cá mẹ xuất hiện màu đỏ mờ, trốn vào một góc, lười hoạt động là dấu hiệu cá sắp đẻ. Có thể tham khảo thêm bài viết cách nuôi cá hạt lựu của bác sĩ thú y để rõ hơn.
Cá mún giống sau khi nở sẽ chuyển dần từ màu vàng tro sang màu đỏ. Bạn không nên cho ăn từ ngày đầu tiên cá vừa nở. Nên đợi đến ngày thứ 2 khi chúng đã bơi lội được rồi cho ăn là tốt nhất. Dựa vào số lượng cá mà cho ăn lượng thức ăn thích hợp. Có thể để trong vòng 1 tiếng cá ăn hết là được. Tiến hành cho ăn làm 2 lần/ngày là được.
Các lưu ý trong thời kì cá mún sinh sản
Khi nuôi cá mún sinh sản bạn cần chú ý những vấn đề sau đây:
Trên đây là những thông tin về việc nuôi dưỡng cá mún sinh sản. Hy vọng có thể giúp ích được cho bạn. Nếu cần tư vấn thêm bạn có thể gửi tin nhắn về page của bác sĩ thú y.
Điều kiện sống của cá mún
Để cá cảnh trong bể giữ được trạng thái khoẻ mạnh trong thời kì sinh sản, chủ nuôi nên cung cấp một môi trường sống thoải mái, đảm bảo chất lượng và nhiệt độ nước ổn định. Đầu tiên cần xác định cá đực và cá cái để tiến hành phối giống.
Trong thời kì sinh sản, nhiệt độ nước cần cao hơn thông thường từ 1 – 2℃. Tốt nhất nên duy trì ở mức 26℃. Đồng thời cũng cần đặt thêm các loài thực vật thuỷ sinh và đưa cá đực và cái theo tỉ lệ vào lồng đẻ.
Phối giống cho cá mún sinh sản
Đến kì giao phối, phần bụng cá cái sẽ dần to ra, xuất hiện bớt đen. Cá đực sẽ không ngừng đuổi theo cá cái cho đến khi kết thúc việc giao phối. Khi phát hiện các vết đen dần và to ra, hậu môn lộ rõ, lúc này có thể tách cá đực và cái ra. Sau đó vớt cá cái sang bể chuyên dụng khác đợi sinh.
Cá mún khoảng từ 5 – 6 tháng tuổi được coi là cá trưởng thành. Lần đầu sinh sản, cá mẹ sẽ đẻ khoảng 10 – 20 cá con. Sau đó số lượng có thể đạt tới khoảng 80 con/lần sinh sản. Trong tình huống thông thường, cứ 40 ngày là có thể sinh sản. Khi hai bên hậu môn cá mẹ xuất hiện màu đỏ mờ, trốn vào một góc, lười hoạt động là dấu hiệu cá sắp đẻ. Có thể tham khảo thêm bài viết cách nuôi cá hạt lựu của bác sĩ thú y để rõ hơn.
Cá mún giống sau khi nở sẽ chuyển dần từ màu vàng tro sang màu đỏ. Bạn không nên cho ăn từ ngày đầu tiên cá vừa nở. Nên đợi đến ngày thứ 2 khi chúng đã bơi lội được rồi cho ăn là tốt nhất. Dựa vào số lượng cá mà cho ăn lượng thức ăn thích hợp. Có thể để trong vòng 1 tiếng cá ăn hết là được. Tiến hành cho ăn làm 2 lần/ngày là được.
Các lưu ý trong thời kì cá mún sinh sản
Khi nuôi cá mún sinh sản bạn cần chú ý những vấn đề sau đây:
- Trong thời kì cá mún sinh sản, tuyệt đối không được để cá mẹ đói, nếu không chúng sẽ ăn luôn trứng vừa sinh.
- Khi bụng cá mẹ dần chuyển sang trong suốt, có thể nhìn thấy trứng cá màu hồng bên trong, nên cách ly cá mẹ và những cá khá. Tốt nhất nên thả cá mẹ một mình một bể riêng.
- Tránh để cá mẹ sợ hãi khi đẻ trứng, phòng ngừa cá mẹ sẽ ăn luôn cá con khi sinh xong nên đưa về bể cũ. Còn cá bột con vẫn nuôi ở bể riêng.
- Nên thay nước cho cá bột 2 ngày/lần. Có thể đổ một nửa nước trong bể nhỏ đi và đổ thêm nước từ bể lớn vào. Sự chênh lệch nhiệt độ trước sau không quá 2°C.
- Cá con lớn chừng 1 tháng tuổi là có thể thả về bể cá cũ với bố mẹ.
Trên đây là những thông tin về việc nuôi dưỡng cá mún sinh sản. Hy vọng có thể giúp ích được cho bạn. Nếu cần tư vấn thêm bạn có thể gửi tin nhắn về page của bác sĩ thú y.
Nguồn Bacsithuy