Muốn nuôi cá cảnh cần phải xử lý chất lượng nước thật tốt. Nếu chất nước không tốt thì cá sẽ gặp rất nhiều nguy hiểm. Đặc biệt là những chú cá chép Koi Nhật Bản. Nếu nước không đảm bảo, cá Koi bị bệnh viêm ruột là điều dễ hiểu. Đây là một trong những căn bệnh khiến cho người nuôi cá luôn cảm thấy ái ngại nhất. Vì kéo theo đó là những biến chứng bệnh khó kiểm soát. Thậm chó có thể khiến cá chết hàng loạt. Bài viết dưới đây của bacsithuysẽ giúp bạn làm rõ điều này.
Dấu hiệu nhận biết cá Koi bị bệnh viêm ruột
Bệnh viêm ruột do chất nước biến đổi gây ra. Chính vì vậy, màu sắc cơ thể cá sẽ chuyển sang màu đen. Hơn nữa vây còn bị co lại, xếp chồng lên nhau, đi ngoài phân dính liền kéo dài như sợi chỉ. Dài nhất có thể lên tới khoảng 10cm.
Đối với bệnh viêm ruột do chất nước biến đối gây ra, người nuôi phải làm theo nguyên tắc phòng ngừa làm trọng tâm. Việc chữa trị chỉ là hỗ trợ. Chính vì vậy, khi phát hiện dấu hiệu cá Koi bị bệnh cần đưa ra phương án xử lý kịp thời.
Xử lý chất lượng nước trong hồ cá Koi
Đầu tiên, cần phải đảm bảo chất lượng nước. Phải sử dụng loại nước có chất lượng phù hợp với sự sinh trưởng của Cá Koi. Nước máy là nước đã qua xử lý và là nguồn nước thuận tiện. Tuy nhiên lượng Clo dư thừa trong nước sẽ có hại với Cá Koi.
Bắt buộc phải xử lý loại bỏ lượng Clo dư này. Thông thường sẽ sử dụng phương pháp sục khí. Sau khi khí Clo trong nước đã được phân giải và bay hơi hết thì mới cho nước vào hồ nuôi hoặc bể cá. Bất kể là dùng loại nước nào, đều không nên cho quá nhiều nước mới vào hồ hoặc bể cá trong một khoảng thời gian ngắn. Nếu không cá không thể thích nghi được. Thậm chí còn gây ra các vấn đề về sức khỏe. Việc này cũng tránh được sự phát sinh bệnh viêm ruột ở Cá Koi.
Kết hợp hệ thống lọc nước khoa học
Người nuôi cá phải có hệ thống lọc tốt ở hồ nuôi hoặc bể cá. Hệ thống lọc bao gồm lọc vật lý, lọc hóa học và lọc sinh vật. Chỉ có đồng thời sủ dụng 3 loại này mới có thể đảm bảo chất nước trong suốt. Hơn nữa mật độ nuôi Cá Koi cũng đừng quá dày.
Ngoài ra trước khi cho cá vào, phải gây dựng hệ thống Nitrat hóa tốt. Tạo một môi trường sống dễ chịu cho Cá Koi. Đảm bảo cho Cá Koi sinh trưởng khỏe mạnh, vui vẻ. Giúp chúng tránh được sự giày vò của bệnh tật. Đừng để khi cá Koi bị bệnh rồi mới tìm cách chữa.
Cuối cùng, trong quá trình nuôi Cá Koi, nên hình thành thói quen thay nước theo quy luật. Phải thay lượng nước nhỏ, không thể thay lượng nước lớn. Nó sẽ làm cho chất lượng nước do thay đổi quá lớn. Hơn nữa còn dẫn đến việc Cá Koi không thích ứng được hoặc bị viêm ruột. Do đó phải đảm bảo sự ổn định của chất lượng nước.
Hơn nữa lúc thay nước chú ý đừng đổ nước quanh cơ thể Cá Koi. Trước và sau khi thay nước một giờ đồng hồ đừng cho cá ăn. Sau mỗi lần cho ăn phải xử lý sạch thức ăn còn thừa. Tránh làm hỏng chất lượng nước mới thay. Các chất thải của Cá Koi phải được làm sạch định kì. Như vậy sẽ có thể tránh việc chất lượng nước bị phá hỏng. Từ đó cũng tránh được việc Cá Koi của bạn bị mắc bệnh đường ruột.
Chỉ cần duy trì chất lượng nước tốt, trong hoàn cảnh thông thường thì Cá Koi sẽ rất khỏe mạnh. Bạn sẽ không cần lo lắng cá Koi bị bệnh nữa.
Dấu hiệu nhận biết cá Koi bị bệnh viêm ruột
Bệnh viêm ruột do chất nước biến đổi gây ra. Chính vì vậy, màu sắc cơ thể cá sẽ chuyển sang màu đen. Hơn nữa vây còn bị co lại, xếp chồng lên nhau, đi ngoài phân dính liền kéo dài như sợi chỉ. Dài nhất có thể lên tới khoảng 10cm.
Đối với bệnh viêm ruột do chất nước biến đối gây ra, người nuôi phải làm theo nguyên tắc phòng ngừa làm trọng tâm. Việc chữa trị chỉ là hỗ trợ. Chính vì vậy, khi phát hiện dấu hiệu cá Koi bị bệnh cần đưa ra phương án xử lý kịp thời.
Xử lý chất lượng nước trong hồ cá Koi
Đầu tiên, cần phải đảm bảo chất lượng nước. Phải sử dụng loại nước có chất lượng phù hợp với sự sinh trưởng của Cá Koi. Nước máy là nước đã qua xử lý và là nguồn nước thuận tiện. Tuy nhiên lượng Clo dư thừa trong nước sẽ có hại với Cá Koi.
Bắt buộc phải xử lý loại bỏ lượng Clo dư này. Thông thường sẽ sử dụng phương pháp sục khí. Sau khi khí Clo trong nước đã được phân giải và bay hơi hết thì mới cho nước vào hồ nuôi hoặc bể cá. Bất kể là dùng loại nước nào, đều không nên cho quá nhiều nước mới vào hồ hoặc bể cá trong một khoảng thời gian ngắn. Nếu không cá không thể thích nghi được. Thậm chí còn gây ra các vấn đề về sức khỏe. Việc này cũng tránh được sự phát sinh bệnh viêm ruột ở Cá Koi.
Kết hợp hệ thống lọc nước khoa học
Người nuôi cá phải có hệ thống lọc tốt ở hồ nuôi hoặc bể cá. Hệ thống lọc bao gồm lọc vật lý, lọc hóa học và lọc sinh vật. Chỉ có đồng thời sủ dụng 3 loại này mới có thể đảm bảo chất nước trong suốt. Hơn nữa mật độ nuôi Cá Koi cũng đừng quá dày.
Ngoài ra trước khi cho cá vào, phải gây dựng hệ thống Nitrat hóa tốt. Tạo một môi trường sống dễ chịu cho Cá Koi. Đảm bảo cho Cá Koi sinh trưởng khỏe mạnh, vui vẻ. Giúp chúng tránh được sự giày vò của bệnh tật. Đừng để khi cá Koi bị bệnh rồi mới tìm cách chữa.
Cuối cùng, trong quá trình nuôi Cá Koi, nên hình thành thói quen thay nước theo quy luật. Phải thay lượng nước nhỏ, không thể thay lượng nước lớn. Nó sẽ làm cho chất lượng nước do thay đổi quá lớn. Hơn nữa còn dẫn đến việc Cá Koi không thích ứng được hoặc bị viêm ruột. Do đó phải đảm bảo sự ổn định của chất lượng nước.
Hơn nữa lúc thay nước chú ý đừng đổ nước quanh cơ thể Cá Koi. Trước và sau khi thay nước một giờ đồng hồ đừng cho cá ăn. Sau mỗi lần cho ăn phải xử lý sạch thức ăn còn thừa. Tránh làm hỏng chất lượng nước mới thay. Các chất thải của Cá Koi phải được làm sạch định kì. Như vậy sẽ có thể tránh việc chất lượng nước bị phá hỏng. Từ đó cũng tránh được việc Cá Koi của bạn bị mắc bệnh đường ruột.
Chỉ cần duy trì chất lượng nước tốt, trong hoàn cảnh thông thường thì Cá Koi sẽ rất khỏe mạnh. Bạn sẽ không cần lo lắng cá Koi bị bệnh nữa.
Nguồn Bacsithuy