Mèo bị viêm lợi là do các vi khuẩn và virus gây ra. Chân răng cũng như các mô niêm mạc miệng không còn khả năng miễn dịch. Cơ thể bị suy nhược hay có sự biến đổi hệ vi khuẩn trong khoang miệng là điều kiện để bệnh viêm miệng phát triển. Vậy khi mèo bị viêm lợi, chúng ta cần làm như thế nào?
Các biểu hiện lâm sàng khi mèo bị viêm lợi
Mèo bị viêm lợi sẽ mất cảm giác ngon miệng, hơi thở có mùi hôi; khó nuốt các thức ăn khô, đau miệng; chảy nhiều nước dãi, cơ thể gầy yếu. Khi kiểm tra miệng của mèo cưng, có thể thấy nướu (đặc biệt là nướu chỗ răng hàm và nướu răng hàm). Cũng như xung quanh miệng xảy ra hiện tượng phù nề và chảy máu, các mô thịt mềm bị sưng lên.
Khi mèo cưng nhà bạn có biểu hiện bệnh. Phải nhanh chóng chữa trị, tiêm hoocmon ức chế phản ứng viêm và phòng chống lây nhiễm. Đồng thời kết hợp với thuốc kháng khuẩn để phòng trừ sự phát triển của các vi khuẩn gây bệnh.
Cách chữa trị bệnh mèo bị viêm miệng
Đối với những trường hợp mèo bị viêm miệng nhẹ, hiệu quả chữa trị sẽ nhanh và tốt hơn. Giúp giảm đau và giảm các triệu chứng bệnh cho những chú mèo. Tuy nhiên, không nên quá lạm dụng thuốc. Nếu không hiệu quả của thuốc sẽ giảm dần thậm chí là không còn tác dụng nữa. Dẫn đến việc phải sử dụng thuốc liên tục với liều cao. Các loại thuốc chữa viêm miệng này thường có tác dụng phụ. Nếu sử dụng trong một thời gian dài và lặp đi lặp lại sẽ ảnh hưởng không tốt đến cơ thể. Có thể gây ra các bệnh khác, rút ngắn thời gian sống của mèo cưng.
Phương pháp nhổ răng cũng là cách thường được áp dụng để chữa bệnh. Sau khi nhổ răng tình trạng khoang miệng sẽ được cải thiện, sẽ dễ dàng kiểm soát và chữa trị bệnh viêm miệng hơn rất nhiều. Để phòng tránh viêm miệng, nên thường xuyên kiểm tra vấn đề răng miệng của chúng, để chú mèo nhà bạn luôn sạch sẽ với răng chắc khỏe và hơi thở thơm mát. Không có mảng bám trên răng hay các kích ứng nha khoa. Việc vệ sinh răng miệng hàng ngày kết hợp với việc không sử dụng thường xuyên thuốc kháng sinh cũng là một trong những cách phòng tránh hiệu quả nhất.
Tuy nhiên, có những nguyên nhân phát sinh bệnh viêm miệng khác như cách chăm sóc sau khi nhổ răng, chế độ ăn uống, thể chất… Nhưng ít nhất việc vệ sinh răng miệng sạch sẽ cũng khiến cho bạn kiểm soát được căn bệnh này cũng như dùng thuốc được hiệu quả hơn.
Chăm sóc mèo bị viêm lợi sau khi được nhổ răng
Sau khi nhổ răng cấm ăn 3 ngày, ngày thứ 2 sau khi nhổ có thể cho uống nước. Sau 3 ngày mới bắt đầu cho ăn đồ ăn mềm, đồ ăn lỏng, để mèo cưng phục hồi tốt nhất thì 2 tuần sau có thể cho ăn thức ăn khô. Kiên trì truyền metronidazole cho chúng từ 3-5 ngày. Sau khi ngưng truyền dịch có thể tiêm thuốc kháng sinh để ngăn ngừa nhiễm trùng vài ngày. Nghe theo lời khuyên của bác sĩ thú y, thăm khám lại định kì. Thường xuyên kiểm tra chỗ nhổ răng để đạt được hiệu quả trị bệnh.
Trong thời gian ngắn sau khi nhổ, trong miệng thú cưng vẫn còn sót lại một lượng máu nhỏ trộn lẫn với nước bọt. Đó là hiện tượng hoàn toàn bình thường, sau một thời gian sẽ tự động hết. Bạn nên sử dụng dung dịch chăm sóc và bảo vệ khoang miệng. Làm sạch niêm mạc, nướu để có mèo cưng được phục hồi nhanh nhất. Thời gian hồi phục tương đối lâu, khoảng từ 3-6 tháng, những vết loét ban đầu sẽ từ từ mất đi.
Chế độ ăn sau khi nhổ răng
Nên cho mèo ăn thức ăn khô, khi đó mèo cưng sẽ nuốt trực tiếp. Trong miệng sẽ không còn thực phẩm dư thừa làm tổn thương và nhiễm trùng miệng. Đồng thời cho thêm chất làm đầy vào trong thức ăn để phân giải độ axit trong dạ dày, giúp tiêu hóa dễ dàng hơn. Nhưng tuyệt đối không được để chúng nhai đồ ăn, tránh trầy xước vết thương. Sau 20 ngày có thể cho ăn thức ăn lỏng, không cho ăn đồ ăn cứng nữa. Có như thế mới bảo vệ được chú miu cưng đáng yêu nhà bạn.
Dù có sử dụng phương pháp chăm sóc nào đi chăng nữa. Bạn cũng phải thực hiện nghiêm ngặt để đảm bảo khoang miệng thú cưng luôn sạch sẽ bạn nhé.
Các biểu hiện lâm sàng khi mèo bị viêm lợi
Mèo bị viêm lợi sẽ mất cảm giác ngon miệng, hơi thở có mùi hôi; khó nuốt các thức ăn khô, đau miệng; chảy nhiều nước dãi, cơ thể gầy yếu. Khi kiểm tra miệng của mèo cưng, có thể thấy nướu (đặc biệt là nướu chỗ răng hàm và nướu răng hàm). Cũng như xung quanh miệng xảy ra hiện tượng phù nề và chảy máu, các mô thịt mềm bị sưng lên.
Khi mèo cưng nhà bạn có biểu hiện bệnh. Phải nhanh chóng chữa trị, tiêm hoocmon ức chế phản ứng viêm và phòng chống lây nhiễm. Đồng thời kết hợp với thuốc kháng khuẩn để phòng trừ sự phát triển của các vi khuẩn gây bệnh.
Cách chữa trị bệnh mèo bị viêm miệng
Đối với những trường hợp mèo bị viêm miệng nhẹ, hiệu quả chữa trị sẽ nhanh và tốt hơn. Giúp giảm đau và giảm các triệu chứng bệnh cho những chú mèo. Tuy nhiên, không nên quá lạm dụng thuốc. Nếu không hiệu quả của thuốc sẽ giảm dần thậm chí là không còn tác dụng nữa. Dẫn đến việc phải sử dụng thuốc liên tục với liều cao. Các loại thuốc chữa viêm miệng này thường có tác dụng phụ. Nếu sử dụng trong một thời gian dài và lặp đi lặp lại sẽ ảnh hưởng không tốt đến cơ thể. Có thể gây ra các bệnh khác, rút ngắn thời gian sống của mèo cưng.
Phương pháp nhổ răng cũng là cách thường được áp dụng để chữa bệnh. Sau khi nhổ răng tình trạng khoang miệng sẽ được cải thiện, sẽ dễ dàng kiểm soát và chữa trị bệnh viêm miệng hơn rất nhiều. Để phòng tránh viêm miệng, nên thường xuyên kiểm tra vấn đề răng miệng của chúng, để chú mèo nhà bạn luôn sạch sẽ với răng chắc khỏe và hơi thở thơm mát. Không có mảng bám trên răng hay các kích ứng nha khoa. Việc vệ sinh răng miệng hàng ngày kết hợp với việc không sử dụng thường xuyên thuốc kháng sinh cũng là một trong những cách phòng tránh hiệu quả nhất.
Tuy nhiên, có những nguyên nhân phát sinh bệnh viêm miệng khác như cách chăm sóc sau khi nhổ răng, chế độ ăn uống, thể chất… Nhưng ít nhất việc vệ sinh răng miệng sạch sẽ cũng khiến cho bạn kiểm soát được căn bệnh này cũng như dùng thuốc được hiệu quả hơn.
Chăm sóc mèo bị viêm lợi sau khi được nhổ răng
Sau khi nhổ răng cấm ăn 3 ngày, ngày thứ 2 sau khi nhổ có thể cho uống nước. Sau 3 ngày mới bắt đầu cho ăn đồ ăn mềm, đồ ăn lỏng, để mèo cưng phục hồi tốt nhất thì 2 tuần sau có thể cho ăn thức ăn khô. Kiên trì truyền metronidazole cho chúng từ 3-5 ngày. Sau khi ngưng truyền dịch có thể tiêm thuốc kháng sinh để ngăn ngừa nhiễm trùng vài ngày. Nghe theo lời khuyên của bác sĩ thú y, thăm khám lại định kì. Thường xuyên kiểm tra chỗ nhổ răng để đạt được hiệu quả trị bệnh.
Trong thời gian ngắn sau khi nhổ, trong miệng thú cưng vẫn còn sót lại một lượng máu nhỏ trộn lẫn với nước bọt. Đó là hiện tượng hoàn toàn bình thường, sau một thời gian sẽ tự động hết. Bạn nên sử dụng dung dịch chăm sóc và bảo vệ khoang miệng. Làm sạch niêm mạc, nướu để có mèo cưng được phục hồi nhanh nhất. Thời gian hồi phục tương đối lâu, khoảng từ 3-6 tháng, những vết loét ban đầu sẽ từ từ mất đi.
Chế độ ăn sau khi nhổ răng
Nên cho mèo ăn thức ăn khô, khi đó mèo cưng sẽ nuốt trực tiếp. Trong miệng sẽ không còn thực phẩm dư thừa làm tổn thương và nhiễm trùng miệng. Đồng thời cho thêm chất làm đầy vào trong thức ăn để phân giải độ axit trong dạ dày, giúp tiêu hóa dễ dàng hơn. Nhưng tuyệt đối không được để chúng nhai đồ ăn, tránh trầy xước vết thương. Sau 20 ngày có thể cho ăn thức ăn lỏng, không cho ăn đồ ăn cứng nữa. Có như thế mới bảo vệ được chú miu cưng đáng yêu nhà bạn.
Dù có sử dụng phương pháp chăm sóc nào đi chăng nữa. Bạn cũng phải thực hiện nghiêm ngặt để đảm bảo khoang miệng thú cưng luôn sạch sẽ bạn nhé.
Nguồn Bacsithuy