Chủ Top
Thông tin Yêu Pet: Một số bệnh đường tiêu hóa phổ biến ở Tắc kè hoa
Tắc kè hoa là một nhóm bò sát bao gồm nhiều loài. Tại Việt Nam, những loại được nuôi phổ biến gồm Veiled Chameleon, Panther Chameleon và tắc kè bông Việt Nam. Khi nuôi tắc kè hoa, việc phòng bệnh cho chúng rất quan trọng. Đặc biệt là các bệnh về đường ruột. Dưới đây là những bệnh phổ đường ruột biến nhất ở tắc kè. Hãy cùng petmart.vn tìm hiểu nhé.
Các nội dung chính
Triệu chứng: Đi vệ sinh không bình thường, đi ngoài phân loãng hoặc còn nguyên thức ăn từ bữa trước. Tắc kè hoa giảm ăn, kém ăn hoặc tuyệt thực. Cân nặng sụt giảm nhanh chóng.
Nguyên nhân gây bệnh: Nhiệt độ chuồng nuôi quá thấp. Thức ăn không được chế biến sạch sẽ. Môi trường nuôi mất vệ sinh.
Phương pháp điều trị: Nâng cao nhiệt độ một cách chậm rãi. Nhiệt độ ở điểm nóng hoặc chỗ phơi nắng khoảng 32°C. Nhiệt độ điểm mát khoảng 30°C. Thường xuyên dọn dẹp chuồng nuôi và loại bỏ thức ăn thừa. Thức ăn cho tắc kè phải đảm bảo sạch sẽ. Cũng có thể sử dụng men tiêu hóa trong vài ngày để thúc đẩy tiêu hóa.
Tắc kè hoa chán ăn, bỏ ăn
Triệu chứng: Tắc kè bỏ ăn hoặc giảm sức ăn, người gầy rộc, yếu ớt. Tắc kè hoa Veiled Chameleon có thể tuyệt thực cho đến chết. Vì vậy nếu phát hiện phải điều trị sớm.
Nguyên nhân: chế độ ăn đơn điệu, chỉ có 1 loại thức ăn trong thời gian dài. Thiếu Canxi, thiếu nước. Tắc kè bị viêm đường ruột hoặc do những bệnh khác gây ra.
Phương pháp điều trị: khi cho tắc kè ăn, cần đa dạng hóa các loại thực phẩm. Nếu thấy chúng có vẻ chán ăn, hãy đổi sang một loại thức ăn khác. Tắc kè ăn các loại côn trùng như dế mèn, gián, sâu bột, nhộng tằm, ấu trùng bọ cánh cứng. Nếu việc thay đổi thức ăn không hiệu quả, người nuôi có thể cho ăn thêm men vi sinh.
Nếu bỏ ăn do các bệnh khác gây ra, người nuôi trong quá trình điều trị có thể cho ăn các loại thức ăn bổ sung thích hợp. Kết hợp cho uống nước có pha đường Glucose và chất điện giải với lượng phù hợp để bổ sung thể lực. Phương pháp này không áp dụng khi đang điều trị bệnh đường ruột.
Lưu ý khi điều trị bệnh tiêu hóa cho tắc kè hoa
Giải thích rõ về việc bổ sung: Nếu như dẫn dụ ăn thành công chứng tỏ hơn một nửa là kén ăn, ngoại trừ các thức ăn như dễ mèn và gián Blatta lateralis, gián Blaptica dubia ra thì chỉ có thể làm thức ăn dụ dỗ và thức ăn vặt, một khi bắt đầu ăn thì không khuyến khích cho ăn trong thời gian dài.
Khi phát hiện Tắc Kè Hoa có biểu hiện khác thường hoặc bệnh tật, thì nên lập tức nhờ bác sĩ cứu chữa, do bản thân không nắm bắt đúng chừng mực, nhất định phải kịp thời đưa Tắc Kè Hoa đến bệnh viện thú cưng hoặc là cửa hàng thú cưng, để người có chuyên môn giải quyết những bệnh tật này hoặc giảm bớt triệu chứng khó chịu. Nếu như có cho uống thuốc thì đòi hỏi chúng ta đưa về nhà cho ăn hoặc bôi thuốc.
Tắc kè hoa là một nhóm bò sát bao gồm nhiều loài. Tại Việt Nam, những loại được nuôi phổ biến gồm Veiled Chameleon, Panther Chameleon và tắc kè bông Việt Nam. Khi nuôi tắc kè hoa, việc phòng bệnh cho chúng rất quan trọng. Đặc biệt là các bệnh về đường ruột. Dưới đây là những bệnh phổ đường ruột biến nhất ở tắc kè. Hãy cùng petmart.vn tìm hiểu nhé.
Các nội dung chính
- Rối loạn tiêu hóa và viêm đường ruột
- Tắc kè hoa chán ăn, bỏ ăn
- Lưu ý khi điều trị bệnh tiêu hóa cho tắc kè hoa
Triệu chứng: Đi vệ sinh không bình thường, đi ngoài phân loãng hoặc còn nguyên thức ăn từ bữa trước. Tắc kè hoa giảm ăn, kém ăn hoặc tuyệt thực. Cân nặng sụt giảm nhanh chóng.
Nguyên nhân gây bệnh: Nhiệt độ chuồng nuôi quá thấp. Thức ăn không được chế biến sạch sẽ. Môi trường nuôi mất vệ sinh.
Phương pháp điều trị: Nâng cao nhiệt độ một cách chậm rãi. Nhiệt độ ở điểm nóng hoặc chỗ phơi nắng khoảng 32°C. Nhiệt độ điểm mát khoảng 30°C. Thường xuyên dọn dẹp chuồng nuôi và loại bỏ thức ăn thừa. Thức ăn cho tắc kè phải đảm bảo sạch sẽ. Cũng có thể sử dụng men tiêu hóa trong vài ngày để thúc đẩy tiêu hóa.
Tắc kè hoa chán ăn, bỏ ăn
Triệu chứng: Tắc kè bỏ ăn hoặc giảm sức ăn, người gầy rộc, yếu ớt. Tắc kè hoa Veiled Chameleon có thể tuyệt thực cho đến chết. Vì vậy nếu phát hiện phải điều trị sớm.
Nguyên nhân: chế độ ăn đơn điệu, chỉ có 1 loại thức ăn trong thời gian dài. Thiếu Canxi, thiếu nước. Tắc kè bị viêm đường ruột hoặc do những bệnh khác gây ra.
Phương pháp điều trị: khi cho tắc kè ăn, cần đa dạng hóa các loại thực phẩm. Nếu thấy chúng có vẻ chán ăn, hãy đổi sang một loại thức ăn khác. Tắc kè ăn các loại côn trùng như dế mèn, gián, sâu bột, nhộng tằm, ấu trùng bọ cánh cứng. Nếu việc thay đổi thức ăn không hiệu quả, người nuôi có thể cho ăn thêm men vi sinh.
Nếu bỏ ăn do các bệnh khác gây ra, người nuôi trong quá trình điều trị có thể cho ăn các loại thức ăn bổ sung thích hợp. Kết hợp cho uống nước có pha đường Glucose và chất điện giải với lượng phù hợp để bổ sung thể lực. Phương pháp này không áp dụng khi đang điều trị bệnh đường ruột.
Lưu ý khi điều trị bệnh tiêu hóa cho tắc kè hoa
Giải thích rõ về việc bổ sung: Nếu như dẫn dụ ăn thành công chứng tỏ hơn một nửa là kén ăn, ngoại trừ các thức ăn như dễ mèn và gián Blatta lateralis, gián Blaptica dubia ra thì chỉ có thể làm thức ăn dụ dỗ và thức ăn vặt, một khi bắt đầu ăn thì không khuyến khích cho ăn trong thời gian dài.
Khi phát hiện Tắc Kè Hoa có biểu hiện khác thường hoặc bệnh tật, thì nên lập tức nhờ bác sĩ cứu chữa, do bản thân không nắm bắt đúng chừng mực, nhất định phải kịp thời đưa Tắc Kè Hoa đến bệnh viện thú cưng hoặc là cửa hàng thú cưng, để người có chuyên môn giải quyết những bệnh tật này hoặc giảm bớt triệu chứng khó chịu. Nếu như có cho uống thuốc thì đòi hỏi chúng ta đưa về nhà cho ăn hoặc bôi thuốc.
Nguồn Bacsithuy
-
Cộng đồng Yêu Thú cưng Việt Nam!
Cộng đồng Yêu Thú cưng Việt Nam!