Khi làm 1 bể cá thủy sinh mini, điều đầu tiên cần quan tâm là chọn lọc cát rải nền. Trên thị trường hiện tại có nhiều loại vật liệu để làm nền bể. Trong đấy cát tự nhiên được đa số người chơi bể thủy sinh lâu năm ưa thích. Do các ưu điểm nổi bật của dòng cát này.
Cát thiên nhiên có giá cả phải chăng hơn các loại nền nhân tạo, có độ bền và độ ổn định cao. Tính chất hóa học, vật lý phù hợp với nhiều loại cây thủy sinh. Trong bài viết dưới đây, bacsithuysẽ tổng hợp các loại cát tự nhiên phổ biến hiện nay. Hãy cùng tìm hiểu nhé.
Nền bể cá thủy sinh mini bằng cát tự nhiên
Cát sông có nguồn gốc từ đá tự nhiên, thành phần tương đối phức tạp, có lẫn nhiều khoáng chất. Cát sông rất dễ rửa sạch lại dễ tìm. Ít hòa lẫn mùi vị, không ảnh hưởng đến chất lượng nước. Cát sông thích hợp cho cá ưa sống trong nước mềm. Ví dụ: nhóm cá Tetra, các giống cá Chuột, các loại cá Cichlid từ sông ngòi. Cũng rất phù hợp để tạo cảnh cho bể cá thủy sinh mini.
Cát san hô được làm từ san hô tự nhiên, có tác dụng hỗ trợ làm ổn định chất lượng nước. Giúp tăng tính thẩm mỹ, đồng thời còn giúp phân giải một số tạp chất gây hại cho cá. Cát san hô có tính chất như đá san hô, sẽ làm nước từ từ trở nên cứng và tăng độ kiềm. Vì vậy thích hợp với cá cảnh biển và cá sống trong nước cứng, nhóm cá Cichlid châu Phi.
Cát thạch anh có màu trắng hoặc trong suốt, sáng bóng. Đa số có nguồn gốc từ Mỹ và Hà Lan. Cát silic có ưu điểm là tính ổn định cao, có tác dụng tăng tính thẩm mỹ cho bể cá. Áp dụng cho cá sống ở nước mềm. Dễ dàng để tạo cảnh cho bể thủy sinh.
Cát muối tiêu: có màu đen trắng lẫn lộn, tạo cảm giác tự nhiên cho bể cá. Cát muối tiêu ít làm thay đổi độ pH của nước. Theo các bác sĩ thú y, loại cát này phù hợp cho các loại cá cỡ vừa và lớn.
Cát trắng có nguồn gốc từ các vùng biển được rất nhiều người ưa thích vì tính thẩm mỹ cao. Giúp bể thủy sinh sống động hơn. Tuy nhiên cát trắng có nhược điểm là rất nhanh bẩn. Đòi hỏi người chơi phải vệ sinh chăm sóc thường xuyên hơn
Lưu ý khi thiết kế bể cá thủy sinh mini
Lớp nền là nơi cung cấp chất dinh dưỡng cho cây thủy sinh trong bể. Cũng là nơi để cây bắt rễ, tạo vẻ đẹp cho bể. Vì vậy, trải lớp nền đúng cách là bước rất quan trọng khi làm một bể thủy sinh.
Bạn nên trải một lớp cát sỏi ở phần nền dưới đáy hồ. Mục đích là để rễ cây có chỗ để bám và không bị không bị thối rễ. Trải thêm một lớp phân vi sinh nhả chậm và không tan trong nước. Lớp phân này sẽ là nguồn sinh dưỡng chính giúp cho cây của bạn phát triển xanh tốt hơn.
Trong quá trình cho nước vào bể, hãy cho nước chảy một cách nhẹ nhàng. Để tránh tình trạng nước chảy mạnh sẽ làm hỏng lớp nền trên bề mặt đáy bể. Nước chảy mạnh cũng khiến bể nhanh đục và không còn đẹp mắt.
Không nên thả cá ngay khi vừa set up bể. Vì trong thời gian này hệ sinh thái trong bể chưa ổn định. Trong bể còn quá nhiều chất độc hại đối với cá. 2-3 ngày sau mới thay nước khoảng 50% và có thể thả cá hay tép ăn rêu. Vì đa số những loại cá ăn rêu có sức chịu đựng với môi trường tốt hơn. Sau ít nhất 2 tuần mới có thể thả cá cảnh vào bể.
Cát thiên nhiên có giá cả phải chăng hơn các loại nền nhân tạo, có độ bền và độ ổn định cao. Tính chất hóa học, vật lý phù hợp với nhiều loại cây thủy sinh. Trong bài viết dưới đây, bacsithuysẽ tổng hợp các loại cát tự nhiên phổ biến hiện nay. Hãy cùng tìm hiểu nhé.
Nền bể cá thủy sinh mini bằng cát tự nhiên
Cát sông có nguồn gốc từ đá tự nhiên, thành phần tương đối phức tạp, có lẫn nhiều khoáng chất. Cát sông rất dễ rửa sạch lại dễ tìm. Ít hòa lẫn mùi vị, không ảnh hưởng đến chất lượng nước. Cát sông thích hợp cho cá ưa sống trong nước mềm. Ví dụ: nhóm cá Tetra, các giống cá Chuột, các loại cá Cichlid từ sông ngòi. Cũng rất phù hợp để tạo cảnh cho bể cá thủy sinh mini.
Cát san hô được làm từ san hô tự nhiên, có tác dụng hỗ trợ làm ổn định chất lượng nước. Giúp tăng tính thẩm mỹ, đồng thời còn giúp phân giải một số tạp chất gây hại cho cá. Cát san hô có tính chất như đá san hô, sẽ làm nước từ từ trở nên cứng và tăng độ kiềm. Vì vậy thích hợp với cá cảnh biển và cá sống trong nước cứng, nhóm cá Cichlid châu Phi.
Cát thạch anh có màu trắng hoặc trong suốt, sáng bóng. Đa số có nguồn gốc từ Mỹ và Hà Lan. Cát silic có ưu điểm là tính ổn định cao, có tác dụng tăng tính thẩm mỹ cho bể cá. Áp dụng cho cá sống ở nước mềm. Dễ dàng để tạo cảnh cho bể thủy sinh.
Cát muối tiêu: có màu đen trắng lẫn lộn, tạo cảm giác tự nhiên cho bể cá. Cát muối tiêu ít làm thay đổi độ pH của nước. Theo các bác sĩ thú y, loại cát này phù hợp cho các loại cá cỡ vừa và lớn.
Cát trắng có nguồn gốc từ các vùng biển được rất nhiều người ưa thích vì tính thẩm mỹ cao. Giúp bể thủy sinh sống động hơn. Tuy nhiên cát trắng có nhược điểm là rất nhanh bẩn. Đòi hỏi người chơi phải vệ sinh chăm sóc thường xuyên hơn
Lưu ý khi thiết kế bể cá thủy sinh mini
Lớp nền là nơi cung cấp chất dinh dưỡng cho cây thủy sinh trong bể. Cũng là nơi để cây bắt rễ, tạo vẻ đẹp cho bể. Vì vậy, trải lớp nền đúng cách là bước rất quan trọng khi làm một bể thủy sinh.
Bạn nên trải một lớp cát sỏi ở phần nền dưới đáy hồ. Mục đích là để rễ cây có chỗ để bám và không bị không bị thối rễ. Trải thêm một lớp phân vi sinh nhả chậm và không tan trong nước. Lớp phân này sẽ là nguồn sinh dưỡng chính giúp cho cây của bạn phát triển xanh tốt hơn.
Trong quá trình cho nước vào bể, hãy cho nước chảy một cách nhẹ nhàng. Để tránh tình trạng nước chảy mạnh sẽ làm hỏng lớp nền trên bề mặt đáy bể. Nước chảy mạnh cũng khiến bể nhanh đục và không còn đẹp mắt.
Không nên thả cá ngay khi vừa set up bể. Vì trong thời gian này hệ sinh thái trong bể chưa ổn định. Trong bể còn quá nhiều chất độc hại đối với cá. 2-3 ngày sau mới thay nước khoảng 50% và có thể thả cá hay tép ăn rêu. Vì đa số những loại cá ăn rêu có sức chịu đựng với môi trường tốt hơn. Sau ít nhất 2 tuần mới có thể thả cá cảnh vào bể.
Nguồn Bacsithuy
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: