Kiến thức về các loài cá cũng như cách chăm sóc cho chúng sinh trưởng và phát triển tốt rất phong phú và đa dạng. Mỗi loài cá khác nhau có một đặc điểm cơ bản khác nhau, từ đó việc chăn nuôi, chăm sóc cá tuỳ từng loại mà cũng khác nhau. Hôm nay chúng tôi xin giới thiệu cho các bạn những kiến thức cơ bản về cá thác lác cườm.
Cá Thác Lác Cườm hay còn gọi là cá đao, cá nàng hai, cá cườm… Đây là giống cá nước ngọt chịu phèn rất tốt, giá cả lại phải chăng. Nuôi Cá Thác Lác Cườm không khó. Quan trọng là nắm bắt được tập tính, thói quen ăn uống, đặc điểm chính trong sinh sản của chúng. Hiện nay, giống cá này có thể nuôi để lấy thịt hoặc làm cảnh đều được. Nếu bạn quan tâm tới giống cá này, đừng bỏ qua bài viết hướng dẫn kỹ thuật nuôi Cá Thác Lác Cườm làm cảnh dưới đây nhé
Cá Thác Lác Cườm là động vật hoạt động về đêm
Cá Thác Lác Cườm thuộc loài cá hoạt động về đêm. Ban ngày chúng vốn ưa trốn tránh không vận động. Là một loài động vật bóng đêm nổi tiếng trong tự nhiên. Việc chăm sóc Cá Thác Lác Cườm giống cũng rất phức tạp. Nhất là khi muốn chúng sinh sản. Chủ nuôi cần có sự kiên nhẫn, tỉ mỉ và quan sát kĩ càng.
Cá Thác Lác Cườm là động vật ăn thịt
Đây là một trong những loài cá rất thích ăn thịt. Chúng ăn cá tôm nhỏ và động vật thủy sinh. Vốn là loài sống về đêm, chính vì vậy khi nuôi giống cá này cần chú ý thời gian cho ăn. Chúng thường thích ăn vào buổi tối.
Cá Thác Lác Cườm trong môi trường thủy sinh
Cá Thác Lác Cườm sinh sống hài hòa với các giống cá khác. Có thể nuôi chúng với những giống cá cũng hoạt động về đêm khác. Lưu ý là không nên nuôi chung với các loài cá cảnh nhiệt đới kích thước quá nhỏ. Nếu không cá nhỏ sẽ bị nuốt chửng thành thức ăn của Cá Thác Lác Cườm. Nếu muốn nuôi chung thì loài cá ở chung cũng phải ưa sống trong môi trường nước có tính axit yếu.
Môi trường sống của Cá Thác Lác Cườm
Nhiệt độ nước thích hợp nhất để nuôi Cá Thác Lác Cườm là từ 23 – 28°C. Độ cứng của nước dùng để nuôi giống cá này khoảng 6 – 9 dGH. Nồng độ pH rơi vào khoảng từ 6.5 đến 7 là thích hợp nhất. Để nuôi giống cá này nên dùng bể nuôi cao 1.5m trở lên. Ban ngày cá chủ yếu ẩn nấp sau những vật như núi đá giả. Buổi tối mới ra ngoài ăn cá nhỏ. Vì vậy trong bể nuôi cá tốt nhất là nên có những chỗ ấn nấp như núi giả, khúc gỗ nặng hoặc những cây cỏ nước cao…
Đặc điểm sinh sản của Cá Thác Lác Cườm
Cá Thác Lác Cườm thuộc loài đẻ trứng khi vào giai đoạn trưởng thành khi được 8 – 10 tháng tuổi. Tuy nhiên việc sinh sản cũng không dễ dàng. Ngay cả khi bạn đã lựa chọn những con cá trưởng thành to khỏe làm cá bố mẹ. Cá đực bước vào thời kì động dục sẽ được thả vào trong bể sinh sản theo tỉ lệ 2:1 hoặc 3:1.
Môi trường nước sinh sản của Cá Thác Lác thường có nhiệt độ nước từ 26 – 28°C. Nồng độ pH từ 6.8 – 7. Độ cứng của nước là 4. Khi cá bố mẹ vào ổ, có thể thấy cá đực sẽ đuổi theo cá cái. Hành động này lặp lại nhiều lần. Quá trình đẻ trứng và xuất tinh có thể hoàn tất ngay sau đó. Cá Thác Lác Cườm có tập tính ăn trứng của nó. Vì vậy bác sĩ thú y khuyên bạn nên vớt ngay cá bố mẹ ra ngoài sau khi đẻ trứng để tránh phát sinh hành vi tự nuốt trứng.
Tính từ năm 2017 – 2018 đã có rất nhiều mô hình nuôi Cá Thác Lác Cườm thành công. Và trong tương lai sẽ còn nhiều mô hình mở rộng hơn nữa. Chúc bạn thành công.
Cá Thác Lác Cườm hay còn gọi là cá đao, cá nàng hai, cá cườm… Đây là giống cá nước ngọt chịu phèn rất tốt, giá cả lại phải chăng. Nuôi Cá Thác Lác Cườm không khó. Quan trọng là nắm bắt được tập tính, thói quen ăn uống, đặc điểm chính trong sinh sản của chúng. Hiện nay, giống cá này có thể nuôi để lấy thịt hoặc làm cảnh đều được. Nếu bạn quan tâm tới giống cá này, đừng bỏ qua bài viết hướng dẫn kỹ thuật nuôi Cá Thác Lác Cườm làm cảnh dưới đây nhé
Cá Thác Lác Cườm là động vật hoạt động về đêm
Cá Thác Lác Cườm thuộc loài cá hoạt động về đêm. Ban ngày chúng vốn ưa trốn tránh không vận động. Là một loài động vật bóng đêm nổi tiếng trong tự nhiên. Việc chăm sóc Cá Thác Lác Cườm giống cũng rất phức tạp. Nhất là khi muốn chúng sinh sản. Chủ nuôi cần có sự kiên nhẫn, tỉ mỉ và quan sát kĩ càng.
Cá Thác Lác Cườm là động vật ăn thịt
Đây là một trong những loài cá rất thích ăn thịt. Chúng ăn cá tôm nhỏ và động vật thủy sinh. Vốn là loài sống về đêm, chính vì vậy khi nuôi giống cá này cần chú ý thời gian cho ăn. Chúng thường thích ăn vào buổi tối.
Cá Thác Lác Cườm trong môi trường thủy sinh
Cá Thác Lác Cườm sinh sống hài hòa với các giống cá khác. Có thể nuôi chúng với những giống cá cũng hoạt động về đêm khác. Lưu ý là không nên nuôi chung với các loài cá cảnh nhiệt đới kích thước quá nhỏ. Nếu không cá nhỏ sẽ bị nuốt chửng thành thức ăn của Cá Thác Lác Cườm. Nếu muốn nuôi chung thì loài cá ở chung cũng phải ưa sống trong môi trường nước có tính axit yếu.
Môi trường sống của Cá Thác Lác Cườm
Nhiệt độ nước thích hợp nhất để nuôi Cá Thác Lác Cườm là từ 23 – 28°C. Độ cứng của nước dùng để nuôi giống cá này khoảng 6 – 9 dGH. Nồng độ pH rơi vào khoảng từ 6.5 đến 7 là thích hợp nhất. Để nuôi giống cá này nên dùng bể nuôi cao 1.5m trở lên. Ban ngày cá chủ yếu ẩn nấp sau những vật như núi đá giả. Buổi tối mới ra ngoài ăn cá nhỏ. Vì vậy trong bể nuôi cá tốt nhất là nên có những chỗ ấn nấp như núi giả, khúc gỗ nặng hoặc những cây cỏ nước cao…
Đặc điểm sinh sản của Cá Thác Lác Cườm
Cá Thác Lác Cườm thuộc loài đẻ trứng khi vào giai đoạn trưởng thành khi được 8 – 10 tháng tuổi. Tuy nhiên việc sinh sản cũng không dễ dàng. Ngay cả khi bạn đã lựa chọn những con cá trưởng thành to khỏe làm cá bố mẹ. Cá đực bước vào thời kì động dục sẽ được thả vào trong bể sinh sản theo tỉ lệ 2:1 hoặc 3:1.
Môi trường nước sinh sản của Cá Thác Lác thường có nhiệt độ nước từ 26 – 28°C. Nồng độ pH từ 6.8 – 7. Độ cứng của nước là 4. Khi cá bố mẹ vào ổ, có thể thấy cá đực sẽ đuổi theo cá cái. Hành động này lặp lại nhiều lần. Quá trình đẻ trứng và xuất tinh có thể hoàn tất ngay sau đó. Cá Thác Lác Cườm có tập tính ăn trứng của nó. Vì vậy bác sĩ thú y khuyên bạn nên vớt ngay cá bố mẹ ra ngoài sau khi đẻ trứng để tránh phát sinh hành vi tự nuốt trứng.
Tính từ năm 2017 – 2018 đã có rất nhiều mô hình nuôi Cá Thác Lác Cườm thành công. Và trong tương lai sẽ còn nhiều mô hình mở rộng hơn nữa. Chúc bạn thành công.
Nguồn Bacsithuy
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: