Chủ Top
Rắn Ngô hiện nay là một trong những loài rắn đẹp và dễ nuôi, được nuôi làm thú cưng nhiều nhất trên thế giới. Đây là một loài rắn cảnh baby, đáng yêu không độc, cực kỳ dễ thương nhé.
Rắn ngô được mọi người đặc biệt yêu thích, hơn nữa nó còn có giá rẻ, dễ dàng nuôi dưỡng và sinh sản. Có thể mua tại các thị trường lớn như Hà Nội, TPHCM. Nhưng mà muốn Rắn Ngô đẻ ra khỏe mạnh chất lượng tốt cũng không phải chuyên đơn giản.
Rắn Ngô lớn như thế nào thì có thể sinh sản
Thông thường rắn con được nuôi từ 6 tháng đến 2 năm là đã có khả năng sinh sản. Trọng lượng cơ thể của Rắn Ngô cái sinh sản không nhỏ hơn 200g. Rắn Ngô đực ít nhất đạt 150g trở lên. Nếu như Rắn Ngô cái quá nhỏ thì ngược lại rất đễ mắc kẹt trứng.
Vào mùa sinh sản mỗi năm, một con rắn đực sẽ giao phối với vài con rắn cái. Mặc dù rắn cái chỉ chấp nhận giao phối một lần nhưng tinh trùng được lưu giữ trong xoang tiết thực của rắn cái. Nó có khả năng thụ tinh trong 3 năm. Vì thế rắn đực, cái tỉ lệ là 1:8 là được.
Tháng 3 đến tháng 5 hàng năm là mùa giao phối sinh sản của loài rắn này. Mỗi năm đẻ trứng một lần, mỗi lần rắn cái đẻ từ 30 – 40 trứng. Thời gian ấp trứng khoảng 60 – 65 ngày. Trứng nở vào khoảng tháng 7 đến tháng 9, giới tính của rắn con giống như đại đa số động vật bò sát được quyết định bởi nhiệt độ. Nhiệt độ cao tỉ lệ đực nhiều. Nhiệt độ thấp tỷ lệ con cái cao. Tuổi thọ kéo dài từ 12 – 15 năm. Theo tìm hiểu của bác sĩ thú y cao nhất là 23 năm.
Lựa chọn Rắn Ngô giống
Sau khi Rắn Ngô đạt một độ tuổi nhất định, thì bước vào giai đoạn sinh sản. Muốn giống Rắn Ngô tốt thì cần lựa chọn được rắn giống chất lượng. Không phải con rắn nào cũng được làm rắn giống được.
Đầu tiên, phải lựa chọn Rắn Ngô bố mẹ từ 200g trở lên. Đối với rắn đực thì tiêu chuẩn có thể nới lỏng rộng một chút. Nhưng cũng phải đạt 150g trở lên mới thích hợp. Như vậy có thể tạo ra thế hệ sau có phẩm chất tốt hơn.
Rắn Ngô là động vật đẻ trứng. Thảm lót tốt nhất cho rắn đẻ trứng là Vermiculite. Một loại đất trồng cây được dùng phổ biến hiện nay. Bởi vì Vermiculite có tính hấp thu nước tốt. Duy trì độ ẩm thích hợp trong thời gian dài. Không dễ xuất hiện nấm mốc, cũng sẽ không làm bẩn trứng Rắn Ngô.
Chăm sóc trứng sau khi đẻ
Khi trứng nở, phải xử lý Vermiculite trước một lần. Dùng nước sôi khử trùng một lần, rồi đem phơi nắng 1 – 2 ngày. Nếu như trứng rắn đã đẻ rồi không có thời gian làm thì có thể lược bỏ bước này. Trực tiếp cho Vermiculite vào nồi rang một lần. Đừng lo bẩn sau đó rửa sạch nồi là được. Vermiculite có thể trộn một chút xơ dừa giữ ẩm. Nhưng để vào trong hộp thì nhớ rằng loại bỏ nước thừa trong Vermiculite, quá ẩm thì sẽ gây độc.
Khi trứng rắn mới được sinh ra, dùng bút đánh dấu ở mặt trên hoặc bút chì đánh dấu nhẹ nhàng. Chú ý đừng làm vỡ trứng. Sau đó chuyển trứng vào trong Vermiculite. Chú ý chỉ cần vùi một nửa, mặt hướng lên vẫn phải hướng lên. Nếu lật ngược lại sẽ khiến rắn chết ngạt trong trứng.
Sau đó cứ cách 2 – 3 ngày đều cần tưới nước vào hộp nhựa đựng Vermiculite. Hộp nhựa đựng Vermiculite nhất định phải có nắp và cạnh bên thông gió. Đậy nắp hộp lên, đặt hộp vào trong một thùng nhỏ. Thùng này sẽ không đậy nắp. Lấy khăn lông hoặc vải xô che phủ lên. Đảm bảo độ ẩm. Nhiệt độ bắt buộc từ 26°C trở lên. Độ ẩm 75% trở lên, khoảng 80 – 90% là được. Trong hộp phải giữ lại chỗ để đặt nhiệt kế đo nhiệt độ, độ ẩm.
Ngoài ra một biện pháp duy trì độ ẩm có thể dùng hoặc không. Nếu như bạn không duy trì được nhiệt độ cao thì hãy dùng. Mua một miếng bọt biển lớn đặt vào trong thùng điều chỉnh. Đặt bọt biển lên trên hộp. Thường xuyên vẩy nước vào trong thùng, sâu 1cm là được. Đừng để nước sâu có thể ngập vào trong hộp.
Những điều cần chú ý khi Rắn Ngô sinh sản
Đối với việc sinh sản của Rắn Ngô thì cần phải bắt đầu chuẩn bị từ khi rắn còn nhỏ. Rắn con đặc biệt là rắn đực, nhất định không thể vỗ béo. Phải kéo dài thời gian sinh trưởng. Thúc đẩy tuyến sinh dục của cơ thể phát dục hoàn toàn khỏe mạnh. Khi đến thời kì sinh sản, tốt nhất là trước khi bước vào thời gian nhiệt độ thấp, xúc tiến ham muốn giao phối.
Thời gian nhiệt độ thấp qua đi thì đem rắn đực thả vào thùng nuôi của rắn cái. Nhìn thấy hai con có ý giao phối, thì đừng làm phiền. Đợi sau khi chúng giao phối vài lần xác định giao phối thành công thì lấy rắn đực ra nuôi riêng. Rắn cái đẻ trứng xong xuôi phải kịp thời bổ sung thức ăn dinh dưỡng.
Cố gắng ít chạm vào trứng. Cứ cách mỗi tuần kiểm tra một lần là được. Nhưng đừng động vào hộp và trứng. Chỉ xem xem trứng có ung hỏng móp méo thì lấy ra kịp thời. Định kì cách 2 tuần soi trứng một lần. Trứng không có tia máu có khả năng là chết rồi phải chuẩn bị lấy ra.
Rắn ngô được mọi người đặc biệt yêu thích, hơn nữa nó còn có giá rẻ, dễ dàng nuôi dưỡng và sinh sản. Có thể mua tại các thị trường lớn như Hà Nội, TPHCM. Nhưng mà muốn Rắn Ngô đẻ ra khỏe mạnh chất lượng tốt cũng không phải chuyên đơn giản.
- Những khiến thức cơ bản cho người nuôi rắn ngô làm cảnh
- Nguyên nhân và cách xử lý khi rắn ngô bị nôn mửa kéo dài
- Làm thế nào để biết rắn ngô khỏe mạnh hay không
Rắn Ngô lớn như thế nào thì có thể sinh sản
Thông thường rắn con được nuôi từ 6 tháng đến 2 năm là đã có khả năng sinh sản. Trọng lượng cơ thể của Rắn Ngô cái sinh sản không nhỏ hơn 200g. Rắn Ngô đực ít nhất đạt 150g trở lên. Nếu như Rắn Ngô cái quá nhỏ thì ngược lại rất đễ mắc kẹt trứng.
Vào mùa sinh sản mỗi năm, một con rắn đực sẽ giao phối với vài con rắn cái. Mặc dù rắn cái chỉ chấp nhận giao phối một lần nhưng tinh trùng được lưu giữ trong xoang tiết thực của rắn cái. Nó có khả năng thụ tinh trong 3 năm. Vì thế rắn đực, cái tỉ lệ là 1:8 là được.
Tháng 3 đến tháng 5 hàng năm là mùa giao phối sinh sản của loài rắn này. Mỗi năm đẻ trứng một lần, mỗi lần rắn cái đẻ từ 30 – 40 trứng. Thời gian ấp trứng khoảng 60 – 65 ngày. Trứng nở vào khoảng tháng 7 đến tháng 9, giới tính của rắn con giống như đại đa số động vật bò sát được quyết định bởi nhiệt độ. Nhiệt độ cao tỉ lệ đực nhiều. Nhiệt độ thấp tỷ lệ con cái cao. Tuổi thọ kéo dài từ 12 – 15 năm. Theo tìm hiểu của bác sĩ thú y cao nhất là 23 năm.
Lựa chọn Rắn Ngô giống
Sau khi Rắn Ngô đạt một độ tuổi nhất định, thì bước vào giai đoạn sinh sản. Muốn giống Rắn Ngô tốt thì cần lựa chọn được rắn giống chất lượng. Không phải con rắn nào cũng được làm rắn giống được.
Đầu tiên, phải lựa chọn Rắn Ngô bố mẹ từ 200g trở lên. Đối với rắn đực thì tiêu chuẩn có thể nới lỏng rộng một chút. Nhưng cũng phải đạt 150g trở lên mới thích hợp. Như vậy có thể tạo ra thế hệ sau có phẩm chất tốt hơn.
Rắn Ngô là động vật đẻ trứng. Thảm lót tốt nhất cho rắn đẻ trứng là Vermiculite. Một loại đất trồng cây được dùng phổ biến hiện nay. Bởi vì Vermiculite có tính hấp thu nước tốt. Duy trì độ ẩm thích hợp trong thời gian dài. Không dễ xuất hiện nấm mốc, cũng sẽ không làm bẩn trứng Rắn Ngô.
Chăm sóc trứng sau khi đẻ
Khi trứng nở, phải xử lý Vermiculite trước một lần. Dùng nước sôi khử trùng một lần, rồi đem phơi nắng 1 – 2 ngày. Nếu như trứng rắn đã đẻ rồi không có thời gian làm thì có thể lược bỏ bước này. Trực tiếp cho Vermiculite vào nồi rang một lần. Đừng lo bẩn sau đó rửa sạch nồi là được. Vermiculite có thể trộn một chút xơ dừa giữ ẩm. Nhưng để vào trong hộp thì nhớ rằng loại bỏ nước thừa trong Vermiculite, quá ẩm thì sẽ gây độc.
Khi trứng rắn mới được sinh ra, dùng bút đánh dấu ở mặt trên hoặc bút chì đánh dấu nhẹ nhàng. Chú ý đừng làm vỡ trứng. Sau đó chuyển trứng vào trong Vermiculite. Chú ý chỉ cần vùi một nửa, mặt hướng lên vẫn phải hướng lên. Nếu lật ngược lại sẽ khiến rắn chết ngạt trong trứng.
Sau đó cứ cách 2 – 3 ngày đều cần tưới nước vào hộp nhựa đựng Vermiculite. Hộp nhựa đựng Vermiculite nhất định phải có nắp và cạnh bên thông gió. Đậy nắp hộp lên, đặt hộp vào trong một thùng nhỏ. Thùng này sẽ không đậy nắp. Lấy khăn lông hoặc vải xô che phủ lên. Đảm bảo độ ẩm. Nhiệt độ bắt buộc từ 26°C trở lên. Độ ẩm 75% trở lên, khoảng 80 – 90% là được. Trong hộp phải giữ lại chỗ để đặt nhiệt kế đo nhiệt độ, độ ẩm.
Ngoài ra một biện pháp duy trì độ ẩm có thể dùng hoặc không. Nếu như bạn không duy trì được nhiệt độ cao thì hãy dùng. Mua một miếng bọt biển lớn đặt vào trong thùng điều chỉnh. Đặt bọt biển lên trên hộp. Thường xuyên vẩy nước vào trong thùng, sâu 1cm là được. Đừng để nước sâu có thể ngập vào trong hộp.
Những điều cần chú ý khi Rắn Ngô sinh sản
Đối với việc sinh sản của Rắn Ngô thì cần phải bắt đầu chuẩn bị từ khi rắn còn nhỏ. Rắn con đặc biệt là rắn đực, nhất định không thể vỗ béo. Phải kéo dài thời gian sinh trưởng. Thúc đẩy tuyến sinh dục của cơ thể phát dục hoàn toàn khỏe mạnh. Khi đến thời kì sinh sản, tốt nhất là trước khi bước vào thời gian nhiệt độ thấp, xúc tiến ham muốn giao phối.
Thời gian nhiệt độ thấp qua đi thì đem rắn đực thả vào thùng nuôi của rắn cái. Nhìn thấy hai con có ý giao phối, thì đừng làm phiền. Đợi sau khi chúng giao phối vài lần xác định giao phối thành công thì lấy rắn đực ra nuôi riêng. Rắn cái đẻ trứng xong xuôi phải kịp thời bổ sung thức ăn dinh dưỡng.
Cố gắng ít chạm vào trứng. Cứ cách mỗi tuần kiểm tra một lần là được. Nhưng đừng động vào hộp và trứng. Chỉ xem xem trứng có ung hỏng móp méo thì lấy ra kịp thời. Định kì cách 2 tuần soi trứng một lần. Trứng không có tia máu có khả năng là chết rồi phải chuẩn bị lấy ra.
Nguồn Bacsithuy
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: