Chó bị viêm tụy do nhiều nguyên nhân khác nhau. Đây là bệnh lý khá nghiêm trọng. Các biểu hiện thông thường xảy ra như nôn mửa, đau bụng, tiêu chảy và trầm cảm mạnh. Nếu không được cứu chữa kịp thời có thể đe dọa đến tính mạng của chó cưng. Bài viết hôm nay, bacsithuysẽ giúp bạn tìm hiểu tất cả thông tin về tình trạng chó bị bệnh viêm tụy.
Nguyên nhân chó bị viêm tụy
Tuyến tụy là một phần quan trọng trong hệ thống nội tiết và tiêu hóa. Nó có chức năng sản xuất ra các enzim tiêu hóa thức ăn. Khi chó bị bệnh, dòng enzyme có thể bị phá vỡ. Kéo theo đó là các chất béo và protein cũng bị phá hủy. Gan và thận cũng có thể bị ảnh hưởng vì ở gần với tuyến tụy.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm tụy ở chó. Trong đó có thể do chó bị béo phì thừa cân so với mức thông thường. Các yếu tố dinh dưỡng như hàm lượng chất béo cao trong máu (lipemia) lượng canxi trong máu cao (hypercalcemia), do một số loại thuốc hoặc chất độc. Chó có thể bị viêm tụy sau khi ăn một lượng lớn chất béo. Đặc biệt các thức ăn chiên, rán nhiều dầu mỡ.
Viêm tụy có thể xảy ra ở bất kỳ giống chó nào. Tuy nhiên thường xảy ra ở các giống chó như Miniature, Schnauzers, Yorkshire terriers, Shetland sheepdog, Silky Terriers, Dachshund, Cocker spaniels, Miniature Poodles. Các giống chó có nguy cơ viêm tụy dạng mạn tính như: Boxer, Cavalier King Charles spaniels và Collies.
Chuẩn đoán chó bị bệnh viêm tụy
Cách duy nhất để phát hiện bệnh là xét nghiệm máu. Trước tiên là để xem liệu có sự mất cân bằng dinh dưỡng hay không. Sau đó chụp X quang để kiểm tra sự tổn thương ở tụy. Các enzyme trong tụy và gan sẽ được lấy để phân tích ngoài ra kiểm tra nồng độ insulin. Vì viêm tụy có thể dẫn đến sản xuất insulin trong tụy bị hư hỏng gây ra bệnh tiểu đường ở chó. Ngoài ra siêu âm cũng được thực hiện để kiểm tra các mô, khối các nang hoặc các khối áp xe trong cơ thể của chó…
Điều trị bệnh viêm tụy ở chó
Tương tự như các bệnh Care, Pravo, đường ruột, giun sán, thần kinh, dại… ở chó. Đây là bệnh có những diễn biến nhanh chóng. Nhưng nếu được phát hiện và điều trị kịp thời thì khả năng khỏi bệnh rất cao. Chó bị bệnh viêm tụy không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của các cơ của cơ thể.
Ở trường hợp nhẹ, có thể ngăn chặn hoạt động của tuyến tụy bằng cách cho chó ngừng ăn và tự phục hồi chức năng. Khi không có thức ăn cần tiêu hóa, chúng sẽ không tiết enzym và tự làm tổn thương chính mình. Tuy nhiên, sau khi thuyên giảm, cún cưng của bạn vẫn cần được theo dõi thường xuyên. Đảm bảo chắc chắn rằng bệnh không tái phát và diễn biến nguy hiểm hơn.
Ở trường hợp nặng, cần liên hệ với bác sĩ thú y ngay. Tránh trường hợp để chó kiệt sức dẫn đến chết. Các bác sĩ sẽ truyền dịch dinh dưỡng qua mạch để đảm bảo sức đề kháng cũng như các hoạt động bình thường của cơ quan trong cơ thể. Bên cạnh đó, các biện pháp chuyên môn, nghiệp vụ cũng được áp dụng để điều trị cho chó.
Cần lưu ý, khi chó đã có biểu hiện yếu ớt và khả năng không thể phục hồi, cần đưa ngay tới các phòng khám thú y để nhận được sự hỗ trợ chăm sóc tốt nhất.
Nguyên nhân chó bị viêm tụy
Tuyến tụy là một phần quan trọng trong hệ thống nội tiết và tiêu hóa. Nó có chức năng sản xuất ra các enzim tiêu hóa thức ăn. Khi chó bị bệnh, dòng enzyme có thể bị phá vỡ. Kéo theo đó là các chất béo và protein cũng bị phá hủy. Gan và thận cũng có thể bị ảnh hưởng vì ở gần với tuyến tụy.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm tụy ở chó. Trong đó có thể do chó bị béo phì thừa cân so với mức thông thường. Các yếu tố dinh dưỡng như hàm lượng chất béo cao trong máu (lipemia) lượng canxi trong máu cao (hypercalcemia), do một số loại thuốc hoặc chất độc. Chó có thể bị viêm tụy sau khi ăn một lượng lớn chất béo. Đặc biệt các thức ăn chiên, rán nhiều dầu mỡ.
Viêm tụy có thể xảy ra ở bất kỳ giống chó nào. Tuy nhiên thường xảy ra ở các giống chó như Miniature, Schnauzers, Yorkshire terriers, Shetland sheepdog, Silky Terriers, Dachshund, Cocker spaniels, Miniature Poodles. Các giống chó có nguy cơ viêm tụy dạng mạn tính như: Boxer, Cavalier King Charles spaniels và Collies.
Chuẩn đoán chó bị bệnh viêm tụy
Cách duy nhất để phát hiện bệnh là xét nghiệm máu. Trước tiên là để xem liệu có sự mất cân bằng dinh dưỡng hay không. Sau đó chụp X quang để kiểm tra sự tổn thương ở tụy. Các enzyme trong tụy và gan sẽ được lấy để phân tích ngoài ra kiểm tra nồng độ insulin. Vì viêm tụy có thể dẫn đến sản xuất insulin trong tụy bị hư hỏng gây ra bệnh tiểu đường ở chó. Ngoài ra siêu âm cũng được thực hiện để kiểm tra các mô, khối các nang hoặc các khối áp xe trong cơ thể của chó…
Điều trị bệnh viêm tụy ở chó
Tương tự như các bệnh Care, Pravo, đường ruột, giun sán, thần kinh, dại… ở chó. Đây là bệnh có những diễn biến nhanh chóng. Nhưng nếu được phát hiện và điều trị kịp thời thì khả năng khỏi bệnh rất cao. Chó bị bệnh viêm tụy không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của các cơ của cơ thể.
Ở trường hợp nhẹ, có thể ngăn chặn hoạt động của tuyến tụy bằng cách cho chó ngừng ăn và tự phục hồi chức năng. Khi không có thức ăn cần tiêu hóa, chúng sẽ không tiết enzym và tự làm tổn thương chính mình. Tuy nhiên, sau khi thuyên giảm, cún cưng của bạn vẫn cần được theo dõi thường xuyên. Đảm bảo chắc chắn rằng bệnh không tái phát và diễn biến nguy hiểm hơn.
Ở trường hợp nặng, cần liên hệ với bác sĩ thú y ngay. Tránh trường hợp để chó kiệt sức dẫn đến chết. Các bác sĩ sẽ truyền dịch dinh dưỡng qua mạch để đảm bảo sức đề kháng cũng như các hoạt động bình thường của cơ quan trong cơ thể. Bên cạnh đó, các biện pháp chuyên môn, nghiệp vụ cũng được áp dụng để điều trị cho chó.
Cần lưu ý, khi chó đã có biểu hiện yếu ớt và khả năng không thể phục hồi, cần đưa ngay tới các phòng khám thú y để nhận được sự hỗ trợ chăm sóc tốt nhất.
Nguồn Bacsithuy