Cúm mèo và cúm ở người giống nhau — có thể gây ra chảy nước mũi và chảy nước mắt, hơn nữa sẽ đi kèm với đau họng. Các triệu chứng khác bao gồm đau cơ hoặc khớp, viêm loét miệng, chảy nước dãi không kiểm soát được, sốt, mất tiếng. Mèo trưởng thành bị cảm không phải là việc nghiêm trọng, chỉ là ốm yếu, nên sớm phát hiện những triệu chứng của mèo con để đến bệnh viện kịp thời.
Mèo mới sinh bị bệnh này mới đáng sợ, dễ dẫn đến từ vọng. Xảy ra trên người mèo trưởng thành sẽ dãn đến những bệnh ẩn khác. Thỉnh thoảng sẽ có một đợt cúm mạnh xảy ra, đặc biệt là ở Mỹ, nhưng may mắn là không mở rộng ra.
Vấn đề khiến người ta lo lắng nhất là chảy nước dãi dẫn đến chấn thương ở mắt khó hồi phục chức năng. Mèo mới sinh sẽ thường bị loét mắt, có thể gây ra tổn thương nghiêm trọng cho mắt, dẫn đến hậu quả đáng sợ như mất đi một mắt. Nếu mèo lớn hoặc mèo sơ sinh của bạn bị đau mắt, hoặc đơn gỉan là không mở mắt, bạn nên đến bệnh viện.
Tại sao bị mắc cúm mèo?
Cúm mèo thường do một hoặc hai loại virus gây ra, hoặc do một loại vi khuẩn nào đó. Nếu bị truyền nhiễm, mũi, mắt hoặc nước dãi mèo sẽ mang theo mầm bệnh dạng hạt. Mặc dù mèo bị bệnh là nguồn truyền nhiễm lớn nhất, nhưng một vài mèo con khỏe mạnh cũng có mầm bệnh trong người. Mèo khỏe mạnh tuy không có triệu chứng, nhưng vẫn có thể truyền bệnh cho những mèo khác. Mầm bệnh dạng hạt nếu phù hợp với môi trường thì có thể tồn tại trong 1 tuần, vì thế ngay cả không tiếp xúc trực tiếp với mèo con khác vẫn có thể truyền bệnh. Mầm bệnh có thể lây lan ở trong bát ăn, đồ chơi, và trên cả quần áo của người.
Chẩn đoán bệnh cúm mèo có thể bằng cách dùng tăm bông để tiến hành, nhưng, phần lớn mèo nuôi ở các gia đình không cần thiết, thích hợp với mèo ở các trang trại, đặc biệt là mèo bị cúm và có biến chứng lâu dài
Làm thế nào điều trị cúm mèo?
Hiên nay chưa có thuốc kháng virus hàng ngày. Kháng sinh có thể có hiệu quả, vì giống như cúm ở người, virus có thể làm hỏng bức tường mỏng manh ở đường thở qua mũi, để vi khuẩn xâm nhập vào trong dẫn đến các biến chưng, như viêm phổi.
Đồ dùng chăm sóc trong nhà là không thể thiếu. Nghẹt mũi và loét miệng có thể khiến mèo không ăn được, thậm chí uống nước cũng không thể, dẫn đến mất nước, mà đặc biệt nguy hiểm với mèo con mới sinh. Vì mèo con có thể mất đi khứu giác và bị đau họng, thời gian này nên cho chúng ăn thức ăn băm nhỏ, thức ăn có mùi vị mạnh. Gợi ý nên dùng cá mòi, gà nước, hoặc các loại thực phẩm chuyên bán ở bệnh viện thú y. Mèo bị loét miệng có thể ăn một ít bơ hoặc kem. Mèo con không thể ăn cần đến chăm sóc ở trung tâm y tế.
Khuyến khích mèo con uống nước, chất lỏng có thể làm loãng chất nhầy ở mắt, mũi và sử dụng nước muối để làm sạch (nửa lít nước với một thìa muối), hơi nước nóng cũng có thể làm lõang chất nhầy. Vì vậy khi bạn tắm bằng nước nóng hoặc nước lạnh nên để mèo con ở trong phòng tắm, hoặc cũng có thể thở bằng khăn nóng có thể dầu Olbas, hoặc dùng nước nóng làm loãng dầu, nhưng không đặt mèo con vào vị trí có thể uống nước!
Hoặc nhỏ vài giọt tinh dầu lên khăn bông, đặt trong phòng cùng mèo. Tránh tiếp xúc trực tiếp, vì mèo con có thể không chịu được mùi hương quá mạnh. Bôi một lượng Vicks VapoRub nhỏ dưới cằm nó. Không cho nó uống thuốc cảm khác, như vậy rất có hại.
Cúm mèo có di chứng lâu dài nào không?
Mèo từng bị cúm mèo thường trở thành người mang mầm bệnh, vì vậy nó có thể đã phục hồi, nhưng vẫn có thể truyền bệnh cho mèo con khác. Sau khi mèo con gặp một mèo con khỏe mạnh khác đột nhiên bị mắc bệnh thì rất có thể vì sự hiện diện của virus.
Có một số mèo con có thể mang virus rồi chảy nước mắt nước mũi trong vài ngày. Các triệu chứng sẽ lặp đi lặp lại, đặc biệt là sau khi xảy ra “một việc căng thẳng” như đến gặp bác sĩ hoặc có mèo mới đến. Mèo con khác sẽ kém may mắn hơn, bị chảy nước mắt, nghẹt mũi và viêm mũi mãn tính dài hạn. Điều này là vì khoang mũi của chúng yếu và đã bị tổn thương, vi khuẩn không ngừng xâm nhập vào, lúc này có thể cho chúng uống một ít kháng sinh để giảm đau.
Người ta cho rằng, lây truyền calicivirus trên mèo (FCV) là nguyên nhân chủ yếu gây đau lâu dài, sưng và viêm miệng, hoặc gây viêm nướu. Nhưngđây là bệnh phức tạp, thường khó chữa, hơn nữa calicivirus không phải là lý do duy nhát. Chúng ta cần dựa vào việc điều trị bằng thuốc để kiểm soát. Trong một số trường hợp còn yêu cầu nhổ răng.
Làm thế nào phòng tránh bệnh cúm mèo?
Virus cúm mèo có nhiều dạng, gióng cúm ở người, tiêm phòng không thể có hiệu quả với mỗi loại virus. Hai mũi tiêm đầu, cũng như tiêm tăng cường sau này đều có lợi. Tốt nhất bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ thú y. Bảo đẩm tiêm chủng cho mèo đúng thời gian, đực biệt là khi bạn ra ngoài du lịch mà mèo con cần đến khách sạn là rất quan trọng.
Vắc xin tiêm chủng phòng ngừa bệnh cúm mèo định kỳ ở Anh có hiệu quả đối với virus đang hoạt động. Có thể mua tiêm chủng chống vi khuẩn cảm cúm. Nếu bạn có mèo nuôi ở trang trại, vậy cần tham khảo ý kiến của bác sĩ thú y xem có cần tiêm chủng không.
Mèo từng tiêm chủng sẽ mang thoe mầm bệnh và truyền nhiễm, tuy bản thân chúng không có triệu chứng. Mèo con mới sinh sẽ sở hữu hệ thống miễn dịch, nhưng khi chúng lớn lên, hệ thống miễn dịch dần biến mất, trở nên dễ bị truyền nhiễm. Mèo mẹ nhìn như khỏe mạnh không có triệu chứng bị cúm sẽ truyền mầm bệnh sang mèo con. Mèo con sẽ bị mắc bệnh cúm, hoặc trở thành một người mang mầm bệnh khỏe mạnh.
Thời gian mang mầm bệnh lên đến 2 tuần, vì thế trong một số trường hợp sẽ có kết luận vắc xin “không có tác dụng” đặc biệt là mèo nhỏ, rất có khả năng bị nhiễm bệnh trước khi chúng tiêm phòng. Giống như tất cả những loại vắc xin khác, nếu sau khi bị truyền nhiễm mới tiêm phòng thì không có hiệu quả.
Tình hình cúm mèo trong trạm cứu hộ
Nơi dân cư có mèo con sinh sống, như trong trạm cứu hộ mèo, bệnh cúm mèo là vấn đề nghiêm trọng, đặc biệt là khi không ngừng nhận thêm mèo. Trong môi trường như vậy phòng ngừa sự xâm nhập là rất phức tạp, cần phối hợp với bệnh viện thú y.
Sự đảm bảo tối thiểu: tất cả những mèo con mới đến, cho dù khỏe mạnh nhìn không thấy những triệu chứng gì, cũng phải cách ly với những mèo đã có ở đó ít nhất 2 tuần mới được. Chúng và nhóm mèo trước đó phải được tiêm phòng cúm. Còn phải lưu ý vì một giọt nước tiểu cũng có thể truyền bệnh sang cho những bé mèo khác, vì thế tốt nhất nên để nơi đi vệ sinh của mèo mẹ và mèo con cách xa nhau, đến khi mèo con có thể đến nhà mới. Nếu có một nhóm mèo không may bị truyền nhiễm, vậy phải để chúng không có bất cứ tiếp xúc nào với mèo con hoặc nhóm mèo khác.
Biết nhiều thông tin về virus cúm mèo
Có hai loại virus. Một loại gọi là: calicivirus; một loại gọi là virus herpes. Calicivirus có rất nhiều chủng khác nhau, rất khó để có một loại vắc xin đặc biệt chống lại virus này, giống như cúm ở người, mỗi lần phát tác đều không giống nhau, rất khó kiểm soát hoàn toàn. Mà virus herpes ở mèo, may là chỉ có một loại, vì thế hiệu quả tiêm phòng vắc xin rất tốt.
Triệu chứng của hai loại bệnh truyền nhiễm virus trên khác nhau. Calicivirus thường sốt nhẹ, đặc trưng của nó là loét miệng, mèo con còn bé, có thể dẫn đến khập khiễng. Virus herpes rất nghiêm trọng, có thể gây ra loét mắt.
Tình hình người mang mầm bệnh cũng không giống nhau, một khi nhiễm virus herpes mèo sẽ trở thành người mang mầm bệnh, nhưng nó sẽ truyền nhiễm thông qua nước mắt, nước dãi và nước mũi. Điều này có nghĩa là, có một vài mèo con khi kiểm tra ở bệnh việc có thể không phát hiện được bệnh. Hơn nữa nó sẽ mang virus suốt đời.
Người mang mầm bệnh calicivirus không ngừng truyền bệnh, vì thế khi làm kiểm tra, luôn có thể phát hiện được bệnh và điều trị hữu ích. Phần lớn mèo sau 1-2 năm có thể hoàn toàn thoát khỏi virus, không còn là người mang bệnh nữa.
Còn có một vi khuẩn dẫn đến cảm cúm. Bordetella bronchiseptica là một tác nhân gây bệnh cúm gia cầm, hơn nữa còn có thể khiến từ mèo đến chó đều bị nhiễm bệnh, vi khuẩn này thường làm hại phổi.
Kháng sinh có thể chống lại loại vi khuẩn này hiệu quả. Cũng có vắc xin đặc biệt, nhưng không có phòng ngừa định kỳ. Trừ phi là mèo nuôi ở trang trại.
Một loại vi khuẩn nữa được biết đến chlamydia, triệu chứng là mắt mèo đỏ lên, bị kích ứng, không ngăn được nước mắt, đôi khi còn hơi cảm lạnh nhẹ, kháng sinh có thể điều trị được, cũng có vắc xin chuyên biệt, nhưng không được dùng nhiều. Khi quần thể mèo mắc bệnh luôn rất khó diệt hoàn toàn vi khuẩn.
Mèo mới sinh bị bệnh này mới đáng sợ, dễ dẫn đến từ vọng. Xảy ra trên người mèo trưởng thành sẽ dãn đến những bệnh ẩn khác. Thỉnh thoảng sẽ có một đợt cúm mạnh xảy ra, đặc biệt là ở Mỹ, nhưng may mắn là không mở rộng ra.
Vấn đề khiến người ta lo lắng nhất là chảy nước dãi dẫn đến chấn thương ở mắt khó hồi phục chức năng. Mèo mới sinh sẽ thường bị loét mắt, có thể gây ra tổn thương nghiêm trọng cho mắt, dẫn đến hậu quả đáng sợ như mất đi một mắt. Nếu mèo lớn hoặc mèo sơ sinh của bạn bị đau mắt, hoặc đơn gỉan là không mở mắt, bạn nên đến bệnh viện.
Tại sao bị mắc cúm mèo?
Cúm mèo thường do một hoặc hai loại virus gây ra, hoặc do một loại vi khuẩn nào đó. Nếu bị truyền nhiễm, mũi, mắt hoặc nước dãi mèo sẽ mang theo mầm bệnh dạng hạt. Mặc dù mèo bị bệnh là nguồn truyền nhiễm lớn nhất, nhưng một vài mèo con khỏe mạnh cũng có mầm bệnh trong người. Mèo khỏe mạnh tuy không có triệu chứng, nhưng vẫn có thể truyền bệnh cho những mèo khác. Mầm bệnh dạng hạt nếu phù hợp với môi trường thì có thể tồn tại trong 1 tuần, vì thế ngay cả không tiếp xúc trực tiếp với mèo con khác vẫn có thể truyền bệnh. Mầm bệnh có thể lây lan ở trong bát ăn, đồ chơi, và trên cả quần áo của người.
Chẩn đoán bệnh cúm mèo có thể bằng cách dùng tăm bông để tiến hành, nhưng, phần lớn mèo nuôi ở các gia đình không cần thiết, thích hợp với mèo ở các trang trại, đặc biệt là mèo bị cúm và có biến chứng lâu dài
Làm thế nào điều trị cúm mèo?
Hiên nay chưa có thuốc kháng virus hàng ngày. Kháng sinh có thể có hiệu quả, vì giống như cúm ở người, virus có thể làm hỏng bức tường mỏng manh ở đường thở qua mũi, để vi khuẩn xâm nhập vào trong dẫn đến các biến chưng, như viêm phổi.
Đồ dùng chăm sóc trong nhà là không thể thiếu. Nghẹt mũi và loét miệng có thể khiến mèo không ăn được, thậm chí uống nước cũng không thể, dẫn đến mất nước, mà đặc biệt nguy hiểm với mèo con mới sinh. Vì mèo con có thể mất đi khứu giác và bị đau họng, thời gian này nên cho chúng ăn thức ăn băm nhỏ, thức ăn có mùi vị mạnh. Gợi ý nên dùng cá mòi, gà nước, hoặc các loại thực phẩm chuyên bán ở bệnh viện thú y. Mèo bị loét miệng có thể ăn một ít bơ hoặc kem. Mèo con không thể ăn cần đến chăm sóc ở trung tâm y tế.
Khuyến khích mèo con uống nước, chất lỏng có thể làm loãng chất nhầy ở mắt, mũi và sử dụng nước muối để làm sạch (nửa lít nước với một thìa muối), hơi nước nóng cũng có thể làm lõang chất nhầy. Vì vậy khi bạn tắm bằng nước nóng hoặc nước lạnh nên để mèo con ở trong phòng tắm, hoặc cũng có thể thở bằng khăn nóng có thể dầu Olbas, hoặc dùng nước nóng làm loãng dầu, nhưng không đặt mèo con vào vị trí có thể uống nước!
Hoặc nhỏ vài giọt tinh dầu lên khăn bông, đặt trong phòng cùng mèo. Tránh tiếp xúc trực tiếp, vì mèo con có thể không chịu được mùi hương quá mạnh. Bôi một lượng Vicks VapoRub nhỏ dưới cằm nó. Không cho nó uống thuốc cảm khác, như vậy rất có hại.
Cúm mèo có di chứng lâu dài nào không?
Mèo từng bị cúm mèo thường trở thành người mang mầm bệnh, vì vậy nó có thể đã phục hồi, nhưng vẫn có thể truyền bệnh cho mèo con khác. Sau khi mèo con gặp một mèo con khỏe mạnh khác đột nhiên bị mắc bệnh thì rất có thể vì sự hiện diện của virus.
Có một số mèo con có thể mang virus rồi chảy nước mắt nước mũi trong vài ngày. Các triệu chứng sẽ lặp đi lặp lại, đặc biệt là sau khi xảy ra “một việc căng thẳng” như đến gặp bác sĩ hoặc có mèo mới đến. Mèo con khác sẽ kém may mắn hơn, bị chảy nước mắt, nghẹt mũi và viêm mũi mãn tính dài hạn. Điều này là vì khoang mũi của chúng yếu và đã bị tổn thương, vi khuẩn không ngừng xâm nhập vào, lúc này có thể cho chúng uống một ít kháng sinh để giảm đau.
Người ta cho rằng, lây truyền calicivirus trên mèo (FCV) là nguyên nhân chủ yếu gây đau lâu dài, sưng và viêm miệng, hoặc gây viêm nướu. Nhưngđây là bệnh phức tạp, thường khó chữa, hơn nữa calicivirus không phải là lý do duy nhát. Chúng ta cần dựa vào việc điều trị bằng thuốc để kiểm soát. Trong một số trường hợp còn yêu cầu nhổ răng.
Làm thế nào phòng tránh bệnh cúm mèo?
Virus cúm mèo có nhiều dạng, gióng cúm ở người, tiêm phòng không thể có hiệu quả với mỗi loại virus. Hai mũi tiêm đầu, cũng như tiêm tăng cường sau này đều có lợi. Tốt nhất bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ thú y. Bảo đẩm tiêm chủng cho mèo đúng thời gian, đực biệt là khi bạn ra ngoài du lịch mà mèo con cần đến khách sạn là rất quan trọng.
Vắc xin tiêm chủng phòng ngừa bệnh cúm mèo định kỳ ở Anh có hiệu quả đối với virus đang hoạt động. Có thể mua tiêm chủng chống vi khuẩn cảm cúm. Nếu bạn có mèo nuôi ở trang trại, vậy cần tham khảo ý kiến của bác sĩ thú y xem có cần tiêm chủng không.
Mèo từng tiêm chủng sẽ mang thoe mầm bệnh và truyền nhiễm, tuy bản thân chúng không có triệu chứng. Mèo con mới sinh sẽ sở hữu hệ thống miễn dịch, nhưng khi chúng lớn lên, hệ thống miễn dịch dần biến mất, trở nên dễ bị truyền nhiễm. Mèo mẹ nhìn như khỏe mạnh không có triệu chứng bị cúm sẽ truyền mầm bệnh sang mèo con. Mèo con sẽ bị mắc bệnh cúm, hoặc trở thành một người mang mầm bệnh khỏe mạnh.
Thời gian mang mầm bệnh lên đến 2 tuần, vì thế trong một số trường hợp sẽ có kết luận vắc xin “không có tác dụng” đặc biệt là mèo nhỏ, rất có khả năng bị nhiễm bệnh trước khi chúng tiêm phòng. Giống như tất cả những loại vắc xin khác, nếu sau khi bị truyền nhiễm mới tiêm phòng thì không có hiệu quả.
Tình hình cúm mèo trong trạm cứu hộ
Nơi dân cư có mèo con sinh sống, như trong trạm cứu hộ mèo, bệnh cúm mèo là vấn đề nghiêm trọng, đặc biệt là khi không ngừng nhận thêm mèo. Trong môi trường như vậy phòng ngừa sự xâm nhập là rất phức tạp, cần phối hợp với bệnh viện thú y.
Sự đảm bảo tối thiểu: tất cả những mèo con mới đến, cho dù khỏe mạnh nhìn không thấy những triệu chứng gì, cũng phải cách ly với những mèo đã có ở đó ít nhất 2 tuần mới được. Chúng và nhóm mèo trước đó phải được tiêm phòng cúm. Còn phải lưu ý vì một giọt nước tiểu cũng có thể truyền bệnh sang cho những bé mèo khác, vì thế tốt nhất nên để nơi đi vệ sinh của mèo mẹ và mèo con cách xa nhau, đến khi mèo con có thể đến nhà mới. Nếu có một nhóm mèo không may bị truyền nhiễm, vậy phải để chúng không có bất cứ tiếp xúc nào với mèo con hoặc nhóm mèo khác.
Biết nhiều thông tin về virus cúm mèo
Có hai loại virus. Một loại gọi là: calicivirus; một loại gọi là virus herpes. Calicivirus có rất nhiều chủng khác nhau, rất khó để có một loại vắc xin đặc biệt chống lại virus này, giống như cúm ở người, mỗi lần phát tác đều không giống nhau, rất khó kiểm soát hoàn toàn. Mà virus herpes ở mèo, may là chỉ có một loại, vì thế hiệu quả tiêm phòng vắc xin rất tốt.
Triệu chứng của hai loại bệnh truyền nhiễm virus trên khác nhau. Calicivirus thường sốt nhẹ, đặc trưng của nó là loét miệng, mèo con còn bé, có thể dẫn đến khập khiễng. Virus herpes rất nghiêm trọng, có thể gây ra loét mắt.
Tình hình người mang mầm bệnh cũng không giống nhau, một khi nhiễm virus herpes mèo sẽ trở thành người mang mầm bệnh, nhưng nó sẽ truyền nhiễm thông qua nước mắt, nước dãi và nước mũi. Điều này có nghĩa là, có một vài mèo con khi kiểm tra ở bệnh việc có thể không phát hiện được bệnh. Hơn nữa nó sẽ mang virus suốt đời.
Người mang mầm bệnh calicivirus không ngừng truyền bệnh, vì thế khi làm kiểm tra, luôn có thể phát hiện được bệnh và điều trị hữu ích. Phần lớn mèo sau 1-2 năm có thể hoàn toàn thoát khỏi virus, không còn là người mang bệnh nữa.
Còn có một vi khuẩn dẫn đến cảm cúm. Bordetella bronchiseptica là một tác nhân gây bệnh cúm gia cầm, hơn nữa còn có thể khiến từ mèo đến chó đều bị nhiễm bệnh, vi khuẩn này thường làm hại phổi.
Kháng sinh có thể chống lại loại vi khuẩn này hiệu quả. Cũng có vắc xin đặc biệt, nhưng không có phòng ngừa định kỳ. Trừ phi là mèo nuôi ở trang trại.
Một loại vi khuẩn nữa được biết đến chlamydia, triệu chứng là mắt mèo đỏ lên, bị kích ứng, không ngăn được nước mắt, đôi khi còn hơi cảm lạnh nhẹ, kháng sinh có thể điều trị được, cũng có vắc xin chuyên biệt, nhưng không được dùng nhiều. Khi quần thể mèo mắc bệnh luôn rất khó diệt hoàn toàn vi khuẩn.
Nguồn Bacsithuy