Chủ Top
Rắn ngô là loài rắn không còn xa lạ với chúng ta, đặc biệt là số người thích chơi bò sát thì càng quen thuộc với loài rắn xinh đẹp này. Rắn ngô là một loài rắn không độc có nguồn gốc ở Bắc và Trung Mỹ. Đặc điểm nổi bật của loài bò sát này là ít bệnh, dễ nuôi.
Chính vì vậy, rất nhiều người thường bỏ qua công đoạn phòng bệnh cho rắn ngô. Dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe của chúng.
Trong đó nôn ói là một trong những chứng bệnh rắn ngô dễ mắc phải. Trong bài viết này, Bác sĩ thú y sẽ tổng hợp những nguyên nhân và cách điều trị khi rắn của bạn gặp vấn đề sức khỏe.
Rắn ngô bị nôn do tâm lý
Một trong số các nguyên nhân chính gây nên hiện tượng trên là do tâm lý của rắn. Thông thường rắn được bán ở các cửa hàng thú cưng đều có kích thước rất nhỏ. Đa số chúng là rắn con mới nở, sức đề kháng yếu, tinh thần cũng nhạy cảm.
Sau khi trải qua thời gian dài di chuyển, sức khỏe của chúng sẽ suy giảm mạnh. Hơn nữa, trong quá trình này chúng thường không được cho ăn hoặc uống. Chỉ cần được cho ăn hơi nhiều một chút sẽ lập tức bị khó tiêu, dẫn tới nôn mửa.
Rắn sau khi cho ăn cần được nghỉ ngơi tĩnh dưỡng. Chúng thường tìm nơi ấm áp để tiêu hóa thức ăn. Thông thường quá trình này sẽ kéo dài khoảng 1 tuần.
Ngay rắn ăn xong, bạn tuyệt đối không được đụng chạm, cầm nắm trên tay hoặc có hành động khiến chúng giật mình. Vì bản năng của loài rắn là nôn thức ăn ra để chạy trốn khi cảm thấy sợ hãi.
Rắn ngô bị nôn do chế độ ăn uống
Thức ăn của rắn ngô chủ yếu là chuột bạch hoặc động vật nhỏ như ếch nhái, thằn lằn. Những loại thức ăn như cá, trứng, động vật lớn không thích hợp cho chúng. Nếu con mồi quá lớn, rắn sẽ phải nôn ra do chúng không thể tiêu hóa.
Khoảng cách giữa các bữa ăn quá gần hoặc không đều cũng sẽ khiến rắn bị khó tiêu. Bạn nên căn cứ vào kích thước con mồi của chúng để tính toán thời gian hợp lý.
Kích thước con mồi của rắn rất quan trọng. Nên lựa chọn những loại mồi có cùng kích cỡ. Nếu con mồi to, hãy cho rắn ngô thêm thời gian để tiêu hóa, tránh gây quá tải cho dạ dày của chúng.
Cách xử lý khi rắn ngô bị nôn
Sau khi rắn bị nôn, bạn tuyệt đối không được cho ăn tiếp. Vì dạ dày và đường ruột của rắn ngô đã bị tổn thương. Cổ họng của rắn cũng trở nên yếu ớt do ma sát với thức ăn và dịch ruột. Hãy cho chúng thời gian để ổn định, tránh bị viêm ruột.
Rắn ngô có thời gian trao đổi chất và tiêu hóa rất dài. Chúng cần thời gian để phục hồi chức năng đường ruột. Thông thường phải sau 7-10 ngày chúng mới có thể ăn tiếp.
Lúc này bạn hãy cho rắn ngô ăn những thức ăn mềm và có kích thước vừa phải với miệng của chúng. Nên giảm lượng thức ăn ít hơn bình thường khoảng 25%.
Đối với rắn non chỉ ăn được chuột sơ sinh, bạn hãy cho rắn ăn 1 tuần 1 lần. Mỗi lần cho ăn nửa con chuột, như vậy trong vòng 3 tuần sau đó. Hết 3 tuần hãy quan sát cẩn thận, nếu thấy chúng không có vấn đề gì có thể cho ăn như cũ.
Nếu bạn đang quan tâm: shop bán rắn ngô giá rẻ, bán rắn ngô baby, mua rắn ngô rẻ, bán rắn ngô tphcm. Hãy comment bên dưới để được tư vấn đầy đủ và chi tiết nhất nhé.
Chính vì vậy, rất nhiều người thường bỏ qua công đoạn phòng bệnh cho rắn ngô. Dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe của chúng.
Trong đó nôn ói là một trong những chứng bệnh rắn ngô dễ mắc phải. Trong bài viết này, Bác sĩ thú y sẽ tổng hợp những nguyên nhân và cách điều trị khi rắn của bạn gặp vấn đề sức khỏe.
Rắn ngô bị nôn do tâm lý
Một trong số các nguyên nhân chính gây nên hiện tượng trên là do tâm lý của rắn. Thông thường rắn được bán ở các cửa hàng thú cưng đều có kích thước rất nhỏ. Đa số chúng là rắn con mới nở, sức đề kháng yếu, tinh thần cũng nhạy cảm.
Sau khi trải qua thời gian dài di chuyển, sức khỏe của chúng sẽ suy giảm mạnh. Hơn nữa, trong quá trình này chúng thường không được cho ăn hoặc uống. Chỉ cần được cho ăn hơi nhiều một chút sẽ lập tức bị khó tiêu, dẫn tới nôn mửa.
Rắn sau khi cho ăn cần được nghỉ ngơi tĩnh dưỡng. Chúng thường tìm nơi ấm áp để tiêu hóa thức ăn. Thông thường quá trình này sẽ kéo dài khoảng 1 tuần.
Ngay rắn ăn xong, bạn tuyệt đối không được đụng chạm, cầm nắm trên tay hoặc có hành động khiến chúng giật mình. Vì bản năng của loài rắn là nôn thức ăn ra để chạy trốn khi cảm thấy sợ hãi.
Rắn ngô bị nôn do chế độ ăn uống
Thức ăn của rắn ngô chủ yếu là chuột bạch hoặc động vật nhỏ như ếch nhái, thằn lằn. Những loại thức ăn như cá, trứng, động vật lớn không thích hợp cho chúng. Nếu con mồi quá lớn, rắn sẽ phải nôn ra do chúng không thể tiêu hóa.
Khoảng cách giữa các bữa ăn quá gần hoặc không đều cũng sẽ khiến rắn bị khó tiêu. Bạn nên căn cứ vào kích thước con mồi của chúng để tính toán thời gian hợp lý.
Kích thước con mồi của rắn rất quan trọng. Nên lựa chọn những loại mồi có cùng kích cỡ. Nếu con mồi to, hãy cho rắn ngô thêm thời gian để tiêu hóa, tránh gây quá tải cho dạ dày của chúng.
Cách xử lý khi rắn ngô bị nôn
Sau khi rắn bị nôn, bạn tuyệt đối không được cho ăn tiếp. Vì dạ dày và đường ruột của rắn ngô đã bị tổn thương. Cổ họng của rắn cũng trở nên yếu ớt do ma sát với thức ăn và dịch ruột. Hãy cho chúng thời gian để ổn định, tránh bị viêm ruột.
Rắn ngô có thời gian trao đổi chất và tiêu hóa rất dài. Chúng cần thời gian để phục hồi chức năng đường ruột. Thông thường phải sau 7-10 ngày chúng mới có thể ăn tiếp.
Lúc này bạn hãy cho rắn ngô ăn những thức ăn mềm và có kích thước vừa phải với miệng của chúng. Nên giảm lượng thức ăn ít hơn bình thường khoảng 25%.
Đối với rắn non chỉ ăn được chuột sơ sinh, bạn hãy cho rắn ăn 1 tuần 1 lần. Mỗi lần cho ăn nửa con chuột, như vậy trong vòng 3 tuần sau đó. Hết 3 tuần hãy quan sát cẩn thận, nếu thấy chúng không có vấn đề gì có thể cho ăn như cũ.
Nếu bạn đang quan tâm: shop bán rắn ngô giá rẻ, bán rắn ngô baby, mua rắn ngô rẻ, bán rắn ngô tphcm. Hãy comment bên dưới để được tư vấn đầy đủ và chi tiết nhất nhé.
Nguồn Bacsithuy
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: