Chủ Top
Thông tin Yêu Pet: Cách xử lý khi bị rắn cắn quyết định sự sống và cái chết
Thường thì sống ở thành phố tỷ lệ bị rắn cắn là rất thấp. Trừ phi là bị cắn bởi rắn mình tự nuôi thành thú cưng trong nhà. Nếu không xác suất chúng ta gặp phải rắn cũng tương đối nhỏ. Thông thường rắn sẽ qua lại ở những nơi sông núi có nhiều cây cối. Vì vậy rất nhiều người không cẩn thận bị rắn cắn trong lúc ra ngoài đi chơi. Sau khi bị rắn cắn thì đừng quá lo lắng. Cần phán đoán con rắn cắn mình bị thương có độc hay không. Sau đó có cách đối phó phù hợp. Hôm nay petmart.vn sẽ hướng dẫn các bạn cách xử lý khi bị rắn cắn nhanh nhất và an toàn nhất.
Các nội dung chính
Nếu như khi tham gia hoạt động ngoài trời, nghỉ ngơi hoặc đi qua những nơi rắn thường phơi nắng như bãi cỏ, khe đá, cây khô, rừng trúc, khe suối hoặc những nơi ẩm ướt tối tăm. Nếu như không cẩn thận bị rắn cắn thì đừng quá lo lắng. Nếu như là rắn độc thì máu lưu thông càng nhanh lại càng không có lợi.
Điều phải làm đầu tiên đương nhiên là phán đoán xem có phải bị rắn độc cắn không. thông thường thì quan sát trên miệng vết thương có hai vết răng nanh khá lớn và khá sâu mới có thể phán đoán là bị rắn độc cắn. Nếu không có vết răng, và trong vòng 20 phút không có triệu chứng đau, sưng tê và mất sức cục bộ, thì đó là rắn không có độc cắn. Chỉ cần rửa sạch miệng vết thương, cầm máu, băng bó. Nếu có điều kiện thì đưa đến bệnh viện để tiêm phòng uốn ván.
Triệu trứng khi bị rắn độc cắn
Nọc rắn theo đường máu: vết thương bỏng, sưng tấy cục bộ và lan ra. Xung quang vết thương có nốt tím, nốt máu bầm. Có bong bóng nước, có huyết tương chảy ra từ miệng vết thương. Da hoặc tổ chức dưới da bị hoại tử, sốt, ớn lạnh, nôn mửa, thất khiểu (2 tai, 2 mắt, 2 lỗ mũi, miệng) chảy máu. Có hiện tượng đờm dính máu, tiểu ra máu, huyết áp giảm thấp, đồng tử co lại, co gân…Trong vòng 6 – 48 tiếng có thể dẫn tới tử vong.
Nọc độc theo dây thần kinh: Vết thương đau đớn, sưng tất cục bộ, thèm ngủ, mất khống chế vận động. Mí mắt sụp xuống, đồng tử giãn ra, mất lực cục bộ. Mất cảm giác nuốt, nói lắp, chảy nước miếng, ớn lạnh, nôn mửa, hôn mệ, hô hấp khó khăn. Thậm chí là hô hấp suy kiệt. Người bị cắn có thể tử vong trong vòng 8 – 72 tiếng.
Xử lý khi bị rắn cắn
Thông thường mà nói, đa số sau khi bị rắn cắn khoảng 10 -2 0 phút, những dấu hiệu mới dần dần xuất hiện rõ ràng. Sau khi bị cắn, nắm bắt thời gian là điều quan trọng nhất.
Đầu tiên bắt buộc phải tìm một mảnh vải hoặc dây giày buộc chặt phần trên hướng đến tim của vết thương trong 5-10 p hút để làm chậm quá trình phát tán độc tính. Nhưng để phòng ngừa thân thể bị hoại tử, thì cứ cách khoảng 10 phút thì lại thả lỏng 2-3 phút.
Nên dùng nước lạnh xối rửa bên ngoài vết thương có nọc rắn nhiều lần. Dùng 4-5 lớp vải xô phủ lên miệng vết thương, dùng miệng hút chất độc ra. Miệng ngăn cách với vết thương qua lớp vải. Không được tiếp xúc trực tiếp với miệng vết thương. Cố gắng hết sức hút hết nọc độc trong vết thương ra.
Đương nhiên những điều này đều chỉ là phương pháp làm giảm khẩn cấp. Sau khi xử lý vẫn nên nhanh chóng đưa đến bệnh viện. Và đồng thời cố gắng giảm bớt sự vận động của người bị thương. Ngoài ra phải xem rã ràng loài rắn cắn mình có đặc trưng rõ ràng gì, sau khi đến bệnh viện mới cung cấp thông tin chính xác. Hỗ trợ bác sĩ phán đoán rốt cuộc là loài rắn nào đã gây ra vết cắn, rồi mới tiến hành xử lý tương ứng.
Thường thì sống ở thành phố tỷ lệ bị rắn cắn là rất thấp. Trừ phi là bị cắn bởi rắn mình tự nuôi thành thú cưng trong nhà. Nếu không xác suất chúng ta gặp phải rắn cũng tương đối nhỏ. Thông thường rắn sẽ qua lại ở những nơi sông núi có nhiều cây cối. Vì vậy rất nhiều người không cẩn thận bị rắn cắn trong lúc ra ngoài đi chơi. Sau khi bị rắn cắn thì đừng quá lo lắng. Cần phán đoán con rắn cắn mình bị thương có độc hay không. Sau đó có cách đối phó phù hợp. Hôm nay petmart.vn sẽ hướng dẫn các bạn cách xử lý khi bị rắn cắn nhanh nhất và an toàn nhất.
Các nội dung chính
- Nhận diện vết rắn cắn
- Triệu trứng khi bị rắn độc cắn
- Xử lý khi bị rắn cắn
Nếu như khi tham gia hoạt động ngoài trời, nghỉ ngơi hoặc đi qua những nơi rắn thường phơi nắng như bãi cỏ, khe đá, cây khô, rừng trúc, khe suối hoặc những nơi ẩm ướt tối tăm. Nếu như không cẩn thận bị rắn cắn thì đừng quá lo lắng. Nếu như là rắn độc thì máu lưu thông càng nhanh lại càng không có lợi.
Điều phải làm đầu tiên đương nhiên là phán đoán xem có phải bị rắn độc cắn không. thông thường thì quan sát trên miệng vết thương có hai vết răng nanh khá lớn và khá sâu mới có thể phán đoán là bị rắn độc cắn. Nếu không có vết răng, và trong vòng 20 phút không có triệu chứng đau, sưng tê và mất sức cục bộ, thì đó là rắn không có độc cắn. Chỉ cần rửa sạch miệng vết thương, cầm máu, băng bó. Nếu có điều kiện thì đưa đến bệnh viện để tiêm phòng uốn ván.
Triệu trứng khi bị rắn độc cắn
Nọc rắn theo đường máu: vết thương bỏng, sưng tấy cục bộ và lan ra. Xung quang vết thương có nốt tím, nốt máu bầm. Có bong bóng nước, có huyết tương chảy ra từ miệng vết thương. Da hoặc tổ chức dưới da bị hoại tử, sốt, ớn lạnh, nôn mửa, thất khiểu (2 tai, 2 mắt, 2 lỗ mũi, miệng) chảy máu. Có hiện tượng đờm dính máu, tiểu ra máu, huyết áp giảm thấp, đồng tử co lại, co gân…Trong vòng 6 – 48 tiếng có thể dẫn tới tử vong.
Nọc độc theo dây thần kinh: Vết thương đau đớn, sưng tất cục bộ, thèm ngủ, mất khống chế vận động. Mí mắt sụp xuống, đồng tử giãn ra, mất lực cục bộ. Mất cảm giác nuốt, nói lắp, chảy nước miếng, ớn lạnh, nôn mửa, hôn mệ, hô hấp khó khăn. Thậm chí là hô hấp suy kiệt. Người bị cắn có thể tử vong trong vòng 8 – 72 tiếng.
Xử lý khi bị rắn cắn
Thông thường mà nói, đa số sau khi bị rắn cắn khoảng 10 -2 0 phút, những dấu hiệu mới dần dần xuất hiện rõ ràng. Sau khi bị cắn, nắm bắt thời gian là điều quan trọng nhất.
Đầu tiên bắt buộc phải tìm một mảnh vải hoặc dây giày buộc chặt phần trên hướng đến tim của vết thương trong 5-10 p hút để làm chậm quá trình phát tán độc tính. Nhưng để phòng ngừa thân thể bị hoại tử, thì cứ cách khoảng 10 phút thì lại thả lỏng 2-3 phút.
Nên dùng nước lạnh xối rửa bên ngoài vết thương có nọc rắn nhiều lần. Dùng 4-5 lớp vải xô phủ lên miệng vết thương, dùng miệng hút chất độc ra. Miệng ngăn cách với vết thương qua lớp vải. Không được tiếp xúc trực tiếp với miệng vết thương. Cố gắng hết sức hút hết nọc độc trong vết thương ra.
Đương nhiên những điều này đều chỉ là phương pháp làm giảm khẩn cấp. Sau khi xử lý vẫn nên nhanh chóng đưa đến bệnh viện. Và đồng thời cố gắng giảm bớt sự vận động của người bị thương. Ngoài ra phải xem rã ràng loài rắn cắn mình có đặc trưng rõ ràng gì, sau khi đến bệnh viện mới cung cấp thông tin chính xác. Hỗ trợ bác sĩ phán đoán rốt cuộc là loài rắn nào đã gây ra vết cắn, rồi mới tiến hành xử lý tương ứng.
Nguồn Bacsithuy
-
Cộng đồng Yêu Thú cưng Việt Nam!
Cộng đồng Yêu Thú cưng Việt Nam!