Chủ Top
Nói đến việc nuôi rắn cảnh, nhiều người sẽ nghĩ ngay tới rắn ngô, rắn sữa hoặc rắn vua. Đây là những loài rắn không độc, có vẻ đẹp đặc biệt, với những hoa văn và màu sắc biến đổi đa dạng.
Cũng như các loại bò sát khác, loài rắn cần điều kiện sống phù hợp để phát triển tốt nhất. Vậy bạn đã biết nuôi rắn cảnh thế nào là đúng nhất? Hãy cùng Yêu Pet tìm hiểu nhé.
Chuồng nuôi rắn cảnh
Chuồng nuôi rắn phải được lót một lớp nền. Có thể là giấy báo, sỏi cho bò sát, thảm cỏ nhân tạo hoặc vụn gỗ dùng cho thỏ. Đặc biệt giấy báo rất phù hợp cho rắn bài tiết, thuận tiện cho việc dọn vệ sinh. Tuy giấy báo không có tính thẩm mỹ cao, nhưng bạn có thể tận dụng báo cũ để lót chuồng.
Giấy báo nên phơi nắng cho thật khô, sau đó mới đem làm lót chuồng. Không nên dùng loại cát quá mịn. Vì rắn rất dễ hít hoặc nuốt vào bụng. Tránh dùng vỏ gỗ thông, do gỗ thông có một số chất độc hại cho chúng.
Chuồng nuôi rắn cần thoáng gió, chắc chắn, có thành cao và đủ rộng. Đương nhiên phải có chốt cửa chắc chắn để phòng ngừa chúng thoát ra. Trong chuồng bố trí một vài cành cây để rắn leo lên, cũng có tác dụng hỗ trợ rắn lột xác.
Thức ăn cho rắn cảnh
Trước tiên khi nuôi rắn cảnh, bạn cần chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ cần thiết. Bao gồm chuồng nuôi, máy/đèn sưởi, bình nước và thức ăn. Thức ăn cho rắn ngô tốt nhất là dùng chuột con mới đẻ.
Thức ăn của rắn là các loại chuột. Nhưng bạn có thể thường xuyên đổi món cho chúng bằng ếch nhái, hoặc cái loài động vật nhỏ. Sau khi cho ăn cần tăng nhiệt độ, để giúp rắn tiêu hóa tốt hơn.
Máng nước phải cố định chắc chắn ở một góc, để rắn uống nước hoặc tắm rửa. Nếu muốn dễ quan sát vào buổi tối, bạn có thể lắp một bóng đèn đỏ công suất thấp trong chuồng. Vừa có tính thẩm mỹ lại giúp sưởi ấm cho rắn vào mùa đông.
Nuôi rắn cảnh cần chú ý điều gì?
Rắn là loài vật sống đơn lẻ, chỉ trong thời gian sinh sản chúng mới tìm kiếm đồng loại. Nếu bạn muốn nuôi nhiều rắn trong một chuồng, hãy cẩn thận vì rất có thể chúng sẽ ăn thịt lẫn nhau. Các loài rắn khác nhau lại càng không nên nuôi cùng một chỗ.
Rắn không cần một cái chuồng quá lớn. Chúng chỉ cần có một lãnh địa riêng, không có ai quấy rầy là được. Nhiệt độ khoảng 20°C, đối với rắn ngô là 21-32°C, độ ẩm 75-80%.
Trong thời kì thay da, rắn sẽ trở nên đặc biệt nhạy cảm, dễ bị kích động. Bạn không nên quấy rầy chúng trong thời gian này. Rắn bị stress trong thời gian dài dễ bị tróc vảy, bỏ ăn. Nơi nuôi rắn cũng phải duy trì khô ráo, mát mẻ. Độ ẩm quá cao sẽ khiến chúng dễ mắc bệnh da liễu.
Nếu bạn đang quan tâm: nuôi rắn kiểng, cách nuôi trăn cảnh, địa chỉ mua rắn cảnh giá rẻ, rắn kiểng dễ thương ko cắn, rắn cảnh không độc, bán rắn cảnh hà nội, rắn cảnh nhỏ. Hãy comment bên dưới để được tư vấn đầy đủ và chi tiết nhất nhé.
Cũng như các loại bò sát khác, loài rắn cần điều kiện sống phù hợp để phát triển tốt nhất. Vậy bạn đã biết nuôi rắn cảnh thế nào là đúng nhất? Hãy cùng Yêu Pet tìm hiểu nhé.
Chuồng nuôi rắn cảnh
Chuồng nuôi rắn phải được lót một lớp nền. Có thể là giấy báo, sỏi cho bò sát, thảm cỏ nhân tạo hoặc vụn gỗ dùng cho thỏ. Đặc biệt giấy báo rất phù hợp cho rắn bài tiết, thuận tiện cho việc dọn vệ sinh. Tuy giấy báo không có tính thẩm mỹ cao, nhưng bạn có thể tận dụng báo cũ để lót chuồng.
Giấy báo nên phơi nắng cho thật khô, sau đó mới đem làm lót chuồng. Không nên dùng loại cát quá mịn. Vì rắn rất dễ hít hoặc nuốt vào bụng. Tránh dùng vỏ gỗ thông, do gỗ thông có một số chất độc hại cho chúng.
Chuồng nuôi rắn cần thoáng gió, chắc chắn, có thành cao và đủ rộng. Đương nhiên phải có chốt cửa chắc chắn để phòng ngừa chúng thoát ra. Trong chuồng bố trí một vài cành cây để rắn leo lên, cũng có tác dụng hỗ trợ rắn lột xác.
Thức ăn cho rắn cảnh
Trước tiên khi nuôi rắn cảnh, bạn cần chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ cần thiết. Bao gồm chuồng nuôi, máy/đèn sưởi, bình nước và thức ăn. Thức ăn cho rắn ngô tốt nhất là dùng chuột con mới đẻ.
Thức ăn của rắn là các loại chuột. Nhưng bạn có thể thường xuyên đổi món cho chúng bằng ếch nhái, hoặc cái loài động vật nhỏ. Sau khi cho ăn cần tăng nhiệt độ, để giúp rắn tiêu hóa tốt hơn.
Máng nước phải cố định chắc chắn ở một góc, để rắn uống nước hoặc tắm rửa. Nếu muốn dễ quan sát vào buổi tối, bạn có thể lắp một bóng đèn đỏ công suất thấp trong chuồng. Vừa có tính thẩm mỹ lại giúp sưởi ấm cho rắn vào mùa đông.
Nuôi rắn cảnh cần chú ý điều gì?
Rắn là loài vật sống đơn lẻ, chỉ trong thời gian sinh sản chúng mới tìm kiếm đồng loại. Nếu bạn muốn nuôi nhiều rắn trong một chuồng, hãy cẩn thận vì rất có thể chúng sẽ ăn thịt lẫn nhau. Các loài rắn khác nhau lại càng không nên nuôi cùng một chỗ.
Rắn không cần một cái chuồng quá lớn. Chúng chỉ cần có một lãnh địa riêng, không có ai quấy rầy là được. Nhiệt độ khoảng 20°C, đối với rắn ngô là 21-32°C, độ ẩm 75-80%.
Trong thời kì thay da, rắn sẽ trở nên đặc biệt nhạy cảm, dễ bị kích động. Bạn không nên quấy rầy chúng trong thời gian này. Rắn bị stress trong thời gian dài dễ bị tróc vảy, bỏ ăn. Nơi nuôi rắn cũng phải duy trì khô ráo, mát mẻ. Độ ẩm quá cao sẽ khiến chúng dễ mắc bệnh da liễu.
Nếu bạn đang quan tâm: nuôi rắn kiểng, cách nuôi trăn cảnh, địa chỉ mua rắn cảnh giá rẻ, rắn kiểng dễ thương ko cắn, rắn cảnh không độc, bán rắn cảnh hà nội, rắn cảnh nhỏ. Hãy comment bên dưới để được tư vấn đầy đủ và chi tiết nhất nhé.
Nguồn Bacsithuy
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: