lưu ý khi nuôi chim bồ câu

  1. Yêu Chim

    Cách chọn chim bồ câu pháp giống chuẩn nhất

    Khi nuôi chim bồ câu, khâu chọn giống quyết định đến 70% thành công. Trong video này bà con sẽ được hướng dẫn kỹ thuật, kinh nghiệm chọn giống chim bồ câu Pháp để chăn nuôi đạt hiệu quả cao Kinh nghiệm chọn giống bồ câu Pháp Giống chim bồ câu Pháp (dòng VN1) nhập vào nước ta năm 1996. Năm...
  2. Yêu Chim

    Kỹ thuật nuôi chim bồ câu đúng cách

    Nuôi chim bồ câu là mô hình đã phát triển mạnh ở nhiều địa phương trong cả nước. Nhiều thanh niên đã trở thành triệu phú từ con vật này, nhất là với giống bồ câu Pháp. Để việc phát triển mô hình nuôi chim bồ câu đạt hiệu quả và cho năng suất cao, các bạn cần nắm vững được kỹ thuật nuôi, chăm sóc...
  3. Yêu Chim

    Làm giàu từ nghề nuôi chim bồ câu

    Hàng ngày kiểm tra chuồng trại, lượng thức ăn, nghe tiếng kêu là biết tình trạng của chim; đặc biệt là áp dụng nuôi ghép chim non để tăng năng suất, giảm chi phí thức ăn… Anh Hoàn chăm sóc chim bồ câu Anh Nguyễn Văn Hoàn ở thôn Hà Mỹ, xã Chu Điện (huyện Lục Nam, Bắc Giang) mở đầu câu chuyện...
  4. Yêu Chim

    Bệnh giun mắt ở chim bồ câu

    Bệnh giun mắt ở chim bồ câu. 1. Nguyên nhân Tác nhân gây bệnh là giun Oxyspirura mansoni (Cobvold 1879) Vật chủ: Bồ câu, gà, vịt, gà tây, chim cút, gà tiên. Đặc điểm sinh học – Vị trí ký sinh: Kết mạc mắt. – Hình thái: giun đực có kích thước: dài 8,2-16mm, rộng 350 micromet. Gai giao...
  5. Yêu Chim

    Bệnh cầu trùng ở chim bồ câu

    Bệnh cầu trùng thường thấy ở bồ câu non từ 1 đến 4 tháng tuổi với các hội chứng ỉa lỏng, phân có nhiều dịch nhày và đôi khi có màu sô-cô-la do bị xuất huyết. 1. Nguyên nhân Bệnh gây ra do một số bài cầu trùng thuộc giống Eimeria: – Eimeria acervulina – Eimeria tenella – Eimeria preacox...
  6. Yêu Chim

    Bệnh viêm đường hô hấp ở chim bồ câu

    Bệnh viêm đường hô hấp do Herpesvirus ở bồ câu đã được biết đến từ 1945 khi nghiên cứu gen của một bồ câu bệnh. Nhưng mãi đến 1967, Herpesvirus mới được phân lập (Coruell và Wright, 1970). Hiện nay, người ta đã xác định rằng: bệnh phổ biến và được phân bố rộng khắp thế giới. 1. Nguyên nhân...
  7. Yêu Chim

    Bệnh giun đũa ở chim bồ câu

    Bệnh phân bố hầu hết ở các khu vực trên thế giới. 1. Nguyên nhân Giun đũa Ascallidia columbae (Gmelin, 1970) là tác nhân gây bệnh giun đũa ở bồ câu. Vật chủ:Bồ câu Đặc điểm sinh học – Nơi ký sinh: diều, ruột non, đôi khi ở thực quản. – Hình thái: giun cái dài 20-95mm. Giun đực dài...
  8. Yêu Chim

    Bệnh giun ở diều chim bồ câu

    Bệnh giun ở diều chim bồ câu. 1. Nguyên nhân Tác nhân gây bệnh Epomidiostomum uncinatum (Lundhal, 1841). Vật chủ: Bồ câu, vịt, ngỗng Đặc điểm sinh học – Vị trí ký sinh: niêm mạc của diều. – Hình thái: Giun đực: 6,5-7,3mm x 150 micromet. Gai giao hợp dài 120-190 micromet. Giun cái...
  9. Yêu Chim

    Bệnh giun tóc ở chim bồ câu

    Bệnh giun tóc ở chim bồ câu 1. Nguyên nhân Giun tóc Capillaria obsignata (Madsen 1943) Vật chủ: Bồ câu, gà, gà tây, ngỗng, gà sao, cút. Đặc điểm sinh học – Vị trí ký sinh: Ruột non, mạch tràng. – Hình thái: Giun đực có kích thước dài 7-13x49mm; rộng 49-53 micromet. Gai giao hợp dài...
  10. Yêu Chim

    Bệnh giun xoăn ở chim bồ câu

    Bệnh giun xoăn ở chim bồ câu. 1. Nguyên nhân Tác nhân gây bệnh là giun. Ornithostrogylus quadriradiatuas (Stivesnon, 1904). Vật chủ: Bồ câu nhà, bồ câu rừng Đặc điểm sinh học – Vị trí ký sinh: ruột non – Hình thái: Giun có cánh đuôi phát triển, kích thước của giun đực: dài 8-12mm. Gai...
Top Dưới