Thật sự thiếu sót nếu bạn đang nuôi chim họa mi mà không biết đến những điều cần đặc biệt lưu ý trong quá trình nuôi dưỡng chúng. Trong việc chuẩn bị, chọn lựa thức ăn đến vệ sinh lồng nhốt, chăm sóc chim non, vv… đều cần có những kinh nghiệm riêng, không phải ai cũng nắm rõ
Sau đây sẽ là danh sách những lưu ý quan trọng nhất khi nuôi chim họa mi :
Trên đây là những kinh nghiệm được từ những người chơi chim họa mi lâu năm để lại. Từng vấn đề đều có những mẹo nhỏ riêng rất hữu ích. Chúc bạn nuôi được một chú họa mi mạnh khỏe, hót hay nhé.
Sau đây sẽ là danh sách những lưu ý quan trọng nhất khi nuôi chim họa mi :
- Thức ăn dành cho chim họa mi :
– Tránh pha chế thức ăn mặn.
– Họa mi thích ăn đạm động vật: nuôi họa mi hằng ngày nên bổ sung cào cào, sâu tươi cho chim, có thể là trứng kiến, cá con, tôm tép,…
– Không đổi thức ăn đột ngột: vì họa mi rất dễ “dị ứng” trước mùi vị thức ăn lạ nên dễ bị suy và thường dẫn đến việc thay lông.
– Thức ăn phải có phẩm chất tốt: thức ăn có hiện tượng mốc,hư dứt khoát phải bỏ, ko nên cho chim ăn.
- Lồng nhốt cho chim họa mi :
– Không nên treo lồng nơi cố định: ta nên hoán chuyển chỗ treo lồng, như vậy chim sẽ mau dạn….
– Lồng chim nhất định phải có áo lồng.
– Năng làm vệ sinh lồng nuôi luôn sạch sẽ.
– Không nên treo lồng nơi lò sưởi hay bếp: họa mi đặc biệt rất dị ứng với hơi nóng lò sưởi và khói bếp.
- Tắm rửa, vệ sinh cho chim họa mi :
– Việc tắm nắng mỗi ngày để chim sưởi ấm bộ lông, làm ung trứng rận mạt, đồng thời tăng lượng vitamin D giúp chim có khung xương chắc khỏe.
– Việc tắm nắng phải điều độ, việc tắm nước có thể 1 lần 1 ngày trong mùa nắng và vài ngày trong mùa mưa, thiếu tắm nắng tắm nước làm chim bị suy nhược, bộ lông không được óng mượt. - Phòng bệnh cho chim họa mi :
– Không nên cho họa mi uống thuốc bừa bãi: tốt hơn hết là phòng bệnh hơn chữa bệnh vì hiện nay vẫn chưa có thuốc đặc trị cho chim. - Nuôi chim họa mi mái giúp chim trống mau dạn :
– Nên nuôi mi mái : đối với họa mi, chim mái có tác dụng rất lớn, có thể dùng chim mái để thúc chim trống căng lửa, thuần thuộc chim mộc, tuy nhiên nếu nuôi ít thì ko cần mái mà chỉ nuôi hót, nuôi mi đá dứt khoát phải có mái kèm theo.
Trên đây là những kinh nghiệm được từ những người chơi chim họa mi lâu năm để lại. Từng vấn đề đều có những mẹo nhỏ riêng rất hữu ích. Chúc bạn nuôi được một chú họa mi mạnh khỏe, hót hay nhé.