Nếu như bạn đang nuôi một chú chim họa mi mà vẫn chưa có nhiều kinh nghiệm dẫn đến chú chim bị mắc một số bệnh như bệnh u chân thì bài viết dưới đây có lẽ sẽ giúp ích cho bạn nhiều đấy.
Bệnh u chân ở chim họa mi cũng giống như ở gà và các loài chim khác. Đây không phải là loại bệnh thường xuất hiện ở chim họa mi cho nên nhiều người vẫn chưa nắm rõ được cách chữa trị. Một số người còn phát hiện bệnh muộn dẫn đến chim họa mi bị tử vong. Vậy để phòng và chữa trị loại bệnh này, hãy đọc bài viết sau nhé.
Dấu hiệu bệnh : chim họa mi không thể đứng vững được, hoặc chỉ đứng một chân. Có trường hợp không may bị cả hai chân thì chim nằm rạp xuống sàn lồng. Bắt chim ra và cẩn thận xem dưới chân chim có khối u sưng mọc lên không, nếu như có thì chim họa mi đã mắc bệnh u chân.
Kinh nghiệm chữa trị thực tế :
Mặc dù có sử dụng các dụng cụ để cắt mổ nhưng quá trình này diễn ra nhanh chóng và không mấy khó khăn, các bạn không cần sợ sệt hay lo lắng. Nếu chần chừ để lâu thì nguy cơ tử vong càng cao.
Bệnh u chân ở chim họa mi cũng giống như ở gà và các loài chim khác. Đây không phải là loại bệnh thường xuất hiện ở chim họa mi cho nên nhiều người vẫn chưa nắm rõ được cách chữa trị. Một số người còn phát hiện bệnh muộn dẫn đến chim họa mi bị tử vong. Vậy để phòng và chữa trị loại bệnh này, hãy đọc bài viết sau nhé.
Dấu hiệu bệnh : chim họa mi không thể đứng vững được, hoặc chỉ đứng một chân. Có trường hợp không may bị cả hai chân thì chim nằm rạp xuống sàn lồng. Bắt chim ra và cẩn thận xem dưới chân chim có khối u sưng mọc lên không, nếu như có thì chim họa mi đã mắc bệnh u chân.
Kinh nghiệm chữa trị thực tế :
- lập tức tiến hành sát trùng bằng cồn 90 và bột clorocid, chim bình phục dần và đứng được lên cầu.
- đến khi khối u chuyển sang màu tím sẫm khiến chim không thể co chân lên được, mổ cắt bỏ khối u cho chim nhưng nếu để chảy máu nhiều có thể chim tử vong (băng chân chim là một điều không thể chỉ có thể tăng cường khả năng đông máu nhanh của vết thương). Dùng cẩu tích và hoa hòe sắc lấy nước trộn vào cám, phơi khô cho chim ăn trong hai ngày trước khi tiến hành phẫu thuật vì trong cẩu tích và hoa hòe có nhiều Rutin là chất tăng cường đông máu.
- Dụng cụ phẫu thuật cần chuẩn bị gồm : dao tem, thuốc sát trùng, bột clorocid.
Nên bắt chim được bắt ra cho chui vào một chiếc bít tất để khỏi giãy lung tung. Khối u được cắt dần bằng dao tem (dao lam) sau đó đổ bột Clorocid cầm máu và sát trùng. Giữ cho chim ổn định chừng năm phút rồi thả về lồng khô và sạch. Sau vài chục giây, chim đậu được lên cầu. Qua một ngày chăm sóc, hôm nay chim hoàn toàn khỏe mạnh, tư thế chân chim đậu trên cầu hoàn toàn bình thường.
Mặc dù có sử dụng các dụng cụ để cắt mổ nhưng quá trình này diễn ra nhanh chóng và không mấy khó khăn, các bạn không cần sợ sệt hay lo lắng. Nếu chần chừ để lâu thì nguy cơ tử vong càng cao.