Hiện nay, nuôi cá trong bể có trồng cây thủy sinh rất phổ biến tại các tỉnh thành. Trang trí nội thất văn phòng, nhà ở với một bể cá nho nhỏ sẽ giúp tăng thêm màu xanh cho không gian sinh hoạt – làm việc. Đồng thời gợi nhớ lại mối liên kết giữa con người và thiên nhiên, giúp mọi người thư giãn, thoải mái. Trong bài viết dưới đây, bác sĩ thú y sẽ nêu một số lý do vì sao nên trồng cây thủy sinh trong bể cá.
Tạo môi trường sống thuận lợi cho bể cá
Thông thường với những người chơi chưa có kinh nghiệm thường lựa chọn nuôi cá trong bể trống hoặc chỉ để một vài vật trang trí. Bể cá như vậy rất thiếu sức sống, tạo cảm giác không thật và nhàm chán. Bể cá có một vài cây thủy sinh sẽ tăng thêm mảng xanh cho căn nhà của bạn. Đồng thời mang phong thủy tốt cho ngôi nhà.
Ngoài ra cây thủy sinh giúp bổ sung dưỡng khí cho bể cá. Trong điều kiện thiếu khí trong thời gian dài, sức khỏe của cá và các sinh vật sẽ bị suy giảm. Nồng độ axit trong nước tăng cao có thể khiến các giống cá nhỏ yếu dần và chết. Cây thủy sinh có thể hấp thu ánh sáng và CO2 trong nước, tạo ra oxy cho cá. Giúp cải thiện chất lượng nước trong bể.
Nhiều người nuôi cá thường nuôi kết hợp nhiều giống cá với nhau để tạo vẻ sinh động cho bể cá. Tuy nhiên giữa các loài cá sẽ có sự cạnh tranh nhất định. Khi đó bụi cây thủy sinh sẽ trở thành nơi trú ẩn cho các giống cá nhỏ yếu hơn. Giúp tránh khỏi những tổn thương không đáng có. Mặt khác, khi cá tới tuổi sinh sản thường tìm một bụi cỏ hoặc hang đá để đẻ trứng. Cá bột mới ra đời cũng cần có nơi trú ẩn. Trồng cây thủy sinh trong bể cá sẽ tạo môi trường sống an toàn cho cá.
Kiểm soát tảo và vi khuẩn
Tảo và cây thủy sinh đều hấp thu dinh dưỡng trong nguồn nước. Vì thế khi thiết kế bể cá, nên trồng cây thủy sinh với mật độ dày. Cây thủy sinh có sức sống mạnh có thể cạnh tranh với tảo. Khiến tảo kém phát triển và dần dần biến mất.
Khi cho cá ăn, một lượng lớn thức ăn còn sót lại tan vào nước sẽ được cây thủy sinh hấp thu. Bên cạnh đó chất thải của cá cũng trở thành nguồn dinh dưỡng cho cây. Tránh làm nhiễm bẩn nguồn nước.
Một vài giống cây thủy sinh có khả năng kháng sinh. Giúp kiểm soát số lượng vi sinh vật trong nước, ví dụ vi khuẩn Escherichia coli,… Khả năng kháng khuẩn có thể sinh ra từ thân cây (như lục bình), hoặc rễ cây. Do đó cá sống trong môi trường thủy sinh thường có sức sống cao hơn.
Một số lưu ý khi trồng cây thủy sinh trong bể cá
Không được trồng cây thủy sinh tùy tiện, vì có thể gây tác dụng ngược, khiến cây chết và làm bẩn nguồn nước. Nên lựa chọn các loại cây phát triển nhanh và rễ cắm sâu để trang trí bể thủy sinh. Hơn nữa phải cung cấp đầy đủ ánh sáng và dinh dưỡng cho cây.
Khi trồng cây thủy sinh cần lưu ý một số điều sau:
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại cây thủy sinh dễ trồng. Nhiều cửa hàng bán cá cảnh có cung cấp đất trồng cây thủy sinh. Nếu bạn đang quan tâm: cách trồng cây thủy sinh để bàn, cách trồng cây thủy sinh trên đá, cách trồng cây thủy sinh trong hồ cá, dung dịch trồng cây thủy sinh, làm thế nào để trồng cây thủy sinh trong thùng xốp, cách trồng cây ráy thủy sinh. Hãy comment bên dưới để được tư vấn đầy đủ và chi tiết nhất nhé.
Tạo môi trường sống thuận lợi cho bể cá
Thông thường với những người chơi chưa có kinh nghiệm thường lựa chọn nuôi cá trong bể trống hoặc chỉ để một vài vật trang trí. Bể cá như vậy rất thiếu sức sống, tạo cảm giác không thật và nhàm chán. Bể cá có một vài cây thủy sinh sẽ tăng thêm mảng xanh cho căn nhà của bạn. Đồng thời mang phong thủy tốt cho ngôi nhà.
Ngoài ra cây thủy sinh giúp bổ sung dưỡng khí cho bể cá. Trong điều kiện thiếu khí trong thời gian dài, sức khỏe của cá và các sinh vật sẽ bị suy giảm. Nồng độ axit trong nước tăng cao có thể khiến các giống cá nhỏ yếu dần và chết. Cây thủy sinh có thể hấp thu ánh sáng và CO2 trong nước, tạo ra oxy cho cá. Giúp cải thiện chất lượng nước trong bể.
Nhiều người nuôi cá thường nuôi kết hợp nhiều giống cá với nhau để tạo vẻ sinh động cho bể cá. Tuy nhiên giữa các loài cá sẽ có sự cạnh tranh nhất định. Khi đó bụi cây thủy sinh sẽ trở thành nơi trú ẩn cho các giống cá nhỏ yếu hơn. Giúp tránh khỏi những tổn thương không đáng có. Mặt khác, khi cá tới tuổi sinh sản thường tìm một bụi cỏ hoặc hang đá để đẻ trứng. Cá bột mới ra đời cũng cần có nơi trú ẩn. Trồng cây thủy sinh trong bể cá sẽ tạo môi trường sống an toàn cho cá.
Kiểm soát tảo và vi khuẩn
Tảo và cây thủy sinh đều hấp thu dinh dưỡng trong nguồn nước. Vì thế khi thiết kế bể cá, nên trồng cây thủy sinh với mật độ dày. Cây thủy sinh có sức sống mạnh có thể cạnh tranh với tảo. Khiến tảo kém phát triển và dần dần biến mất.
Khi cho cá ăn, một lượng lớn thức ăn còn sót lại tan vào nước sẽ được cây thủy sinh hấp thu. Bên cạnh đó chất thải của cá cũng trở thành nguồn dinh dưỡng cho cây. Tránh làm nhiễm bẩn nguồn nước.
Một vài giống cây thủy sinh có khả năng kháng sinh. Giúp kiểm soát số lượng vi sinh vật trong nước, ví dụ vi khuẩn Escherichia coli,… Khả năng kháng khuẩn có thể sinh ra từ thân cây (như lục bình), hoặc rễ cây. Do đó cá sống trong môi trường thủy sinh thường có sức sống cao hơn.
Một số lưu ý khi trồng cây thủy sinh trong bể cá
Không được trồng cây thủy sinh tùy tiện, vì có thể gây tác dụng ngược, khiến cây chết và làm bẩn nguồn nước. Nên lựa chọn các loại cây phát triển nhanh và rễ cắm sâu để trang trí bể thủy sinh. Hơn nữa phải cung cấp đầy đủ ánh sáng và dinh dưỡng cho cây.
Khi trồng cây thủy sinh cần lưu ý một số điều sau:
- Khi rải cát làm nền bể cần tạo độ dốc nhất định, để tạo thuận lợi cho việc thay nước
- Cách trồng cây thủy sinh trong bể cá: Khi trồng cây có thể dùng ngón tay chọc một lỗ nhỏ trên nền cát, sau đó đặt cây vào. Chú ý rễ cây cắm thẳng và tản ra xung quanh, sau đó lấp lại
- Các loại cây dài và cao trồng phía trong cùng của bể. Cây có phiến lá to, thân cao trồng ở giữa, phía trước trồng các loại cây thấp và nhỏ
- Không trồng quá nhiều cây trong bể. Khi trồng phải theo thứ tự để giúp cây phát triển tốt nhất, tránh ảnh hưởng không tốt đến cá
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại cây thủy sinh dễ trồng. Nhiều cửa hàng bán cá cảnh có cung cấp đất trồng cây thủy sinh. Nếu bạn đang quan tâm: cách trồng cây thủy sinh để bàn, cách trồng cây thủy sinh trên đá, cách trồng cây thủy sinh trong hồ cá, dung dịch trồng cây thủy sinh, làm thế nào để trồng cây thủy sinh trong thùng xốp, cách trồng cây ráy thủy sinh. Hãy comment bên dưới để được tư vấn đầy đủ và chi tiết nhất nhé.
Nguồn Bacsithuy