Chủ Top
Để chăm sóc bộ lông cho chú chó thân yêu của gia đình mình các bạn cần phải chú ý đến nhiều yếu tố và có cách chăm sóc phù hợp nhất. Chó đẹp trước hết bởi bộ lông. Mà có chó đẹp, được người khác khen ta cũng phỗng mũi.
1. Bước mở màn:
Trước khi tiến hành chăm sóc lông cho chó, pác hãy xem xét chú ta một cách kỹ lưỡng mọi mặt. Lúc này pác không được xem nó là một chú chó yêu mà là một „bệnh nhân“ cần được giúp đỡ.
2. Các yêu cầu về chăm sóc bộ lông chó
Bộ lông chó phải được thường xuyên chải, massage và chà xát nhẹ. Trong trường hợp cần thiết còn phải uốn, ép tương tự như tóc người. Em sẽ hướng dẫn các pác từng cách một (nếu các pác chịu chi sô cô la nha!)….
3. Các dạng lông chó
Chó có nhiều dạng lông khác nhau, nhưng chủ yếu là: Lông cứng, lông mịn và lông quăn… Ở ta hay phân biệt lông chó: Ngắn, dài, thưa, dày… Nếu không được chăm sóc từ bé, nhiều chú chó chẳng thích thú gì với việc chăm sóc bộ lông cho chúng, nhất là khi phải lật ngữa chúng ra, làm cho chúng có cảm giác „sắp cho lên thớt rồi!“ Thị trường có bán đủ các loại sữa tắm, dầu xả… chuyên dụng cho tất cả các loại chó khác nhau. Điều quan trọng là pác phải chọn loại hợp với bộ lông của chú chó nhà pác.
4. Cách thức chăm sóc lông chó
Chăm sóc chó phải tương ứng với thể trạng của chúng, giúp chúng được thư giản, thỏa mái và đáp ứng tốt những thay đổi về khí hậu, thời tiết trong năm. Trước hết phải có biện pháp loại trừ tất cả các loại bọ nhảy, ve, rận và các loại ký sinh trùng gây hại khác bám vào chó. Mỗi loại hay một số loại ký sinh trùng có loại thuốc diệt riêng. Không gây hại cho chó. Các pác có thể tra trên mạng hay hỏi bs thú y để có thông tin. Lông chó phải luôn có lớp mỡ tự nhiên để bảo vệ. Do vậy, nếu chó thường xuyên được chải lông sẽ có cảm giác thỏa mái, thích thú, được thư giản. Lông bị bẩn, bết không những gây cho chó khó chịu mà con làm cho chúng dễ mắc nhiều chứng bệnh khác nhau, bệnh ngoài da cũng như các bệnh nội tạng. Chó ở bẩn cũng là điều kiện thuận lợi cho các loại ký sinh trùng độc hại phát triển. Chải lông cho chó không những chống bẩn, bết mà còn làm cho lưu thông máu của chó tốt hơn. Nhiều giống chó có tập tính thay lông mạnh vào mùa xuân và mùa thu. Trong thời kỳ chó thay lông các pác phải dùng các loại lược hay bàn chải thưa, mau khác nhau sao cho phù hợp, để lấy đi phần lông cũ đã rụng và giúp cho phần lông mới mọc tốt hơn và dễ „thở“ tốt hơn. Khi chải lông cho chó, các pác phải đặc biết chú ý tới những vùng lông có vấn đề như bết, rụng hay da bị tổn thương. Thông thường nhiều pác chỉ chải cho chó phần lông trên lưng và hai bên hông. Nhưng lông cổ, gáy và giữa các chân của chúng lại là nơi dễ bị keo, vón.
Chó không thích động vào vùng bụng và các bộ phân nhạy cảm của chúng. Nếu chạp đến, chúng có thể cắn vào lược, bàn chải hay tay của pác đấy. Tuy nhiên không thế bỏ qua các vùng đó được. Tốt nhất là các pác dùng các loại găng tay cao su có gai để xử lý nhẹ nhàng. Pác nào nuôi chỉ một con chó, việc chăm sóc bộ lông cho nó lại càng quang trọng hơn. Chó cùng đàn tự chăm sóc cho nhau trong mối quan hệ xã hội bầy đàn. Chó „con một“ thì không tự chăm lo cho mình được. Muốn biết chăm sóc lông cho chó cũng phải học hỏi để có kiến thức (như em đang truyền đạt đây!) Như trên đã nói, mỗi loại lông chó có cách chăm sóc khác nhau.
Chăm sóc chó có bộ lông cứng (lông bàn chải)
Chu kỳ chăm sóc chó có bộ lông cứng phụ thuộc vào độ dài của lớp lông. Nếu lớp lông ngắn, công chăm sóc không nhiều và ngược lại. Khi chải lông cho chó các pác chọn lược hay bàn chải thích hợp, chải thật nhẹ từ chân lông ra, không để răng lược hay xơ bàn chải đâm vào da chó. Khi gặp chỗ lông bị bết hay rối có thể chải ngược một vài lần trước khi chải bình thường. Trong khi chải, nên massage nhẹ lên lớp da chó để kích thích các tuyến mỡ nơi chân lông hoạt động tốt. Các tuyến mỡ có chức năng làm cho lớp lông bóng mượt và mềm mại. Khi chải cho chó, ta lấy đi phần lông chết, rụng. Thông thường ta nên dùng lược (hay bàn chải) thưa chải trước, tiếp theo chải bằng lược dày và cuối cùng chải lại bằng lược thưa.
Chó có lông dài và lông uốn quăn
Về cơ bản chải lông cho loại chó này không khác gi so với loài chó lông ngắn, chỉ có điều là phải chải nhiều lần trong tuần, mà lý tưởng nhất là nên chải hàng ngày. Chó có lông dài thường hay bị vón ở vùng quanh cổ. Vì vậy ta càng phải chải thật kỹ bẳng lược có răng dài và sau khi chải bằng lược thưa phải chải lại bằng lược dày hay bằng bàn chải để lớp lông vào nếp. Chăm sóc chó có lông quăn, lượn sóng cũng tương tự, nhưng thông thường bằng các động tác giật nhẹ cái lược để gỡ lông rồi. Các chú chó lông quá dày và quá dài cần được tỉa bớt. Tỉa lông chó nên thực hiện 3 – 4 tuần một lần và không được làm tổn hại đến bộ lông của chúng. Trường hợp các pác lúng túng, tốt hơn hết là các pác mang chó đến cơ sở chăm sóc có chuyên môn, tốn tí mơ ni mà bảo đảm chúng được chăm sóc đúng kỹ thuật.
5. Tắm, rửa cho chó
Chó thả rông có thể tự bơi xuống ao hồ, sông suối đùa nghịch và qua đó làm sạch lông của chúng. Tuy nhiên, chó các pác nuôi không có điều kiện như thế nên cần tắm cho chúng theo định kỳ nhất định, làm sao chó chũng luôn sạch sẽ, không bị ký sinh trùng tấn công. Tuy nhiên, nếu như chải lông chó chó càng tiền hành nhiều càng tốt thì việc tấm cho chó cần có sự cân nhắc nhật định. Lớp lông của chó thông thường có đủ chức năng chống chọi với mọi loại thời tiết ẩm, ướt, nóng, lạnh và luôn được phủ một lớp mỡ bảo vệ và nuôi dưỡng. Thông thường ta chỉ cần chải và dùng máy hút bụi hút các dị vật (và cả ký sinh trùng) là đủ. Trường hợp chó bẫn và có mùi hôi ta mới nên tắm. Mỗi lần cho chó đi chơi về mà bị bẫn các pác nên rửa hay tấm cho chúng bằng nước lã là đủ. Tắm nhiều cho chúng bằng các loại sữa tắm không đúng chuẩn sẽ làm cho chó mất lớp mỡ nuôi và bảo vệ lông, làm cho chúng dễ mắc bệnh.
1. Bước mở màn:
Trước khi tiến hành chăm sóc lông cho chó, pác hãy xem xét chú ta một cách kỹ lưỡng mọi mặt. Lúc này pác không được xem nó là một chú chó yêu mà là một „bệnh nhân“ cần được giúp đỡ.
2. Các yêu cầu về chăm sóc bộ lông chó
Bộ lông chó phải được thường xuyên chải, massage và chà xát nhẹ. Trong trường hợp cần thiết còn phải uốn, ép tương tự như tóc người. Em sẽ hướng dẫn các pác từng cách một (nếu các pác chịu chi sô cô la nha!)….
3. Các dạng lông chó
Chó có nhiều dạng lông khác nhau, nhưng chủ yếu là: Lông cứng, lông mịn và lông quăn… Ở ta hay phân biệt lông chó: Ngắn, dài, thưa, dày… Nếu không được chăm sóc từ bé, nhiều chú chó chẳng thích thú gì với việc chăm sóc bộ lông cho chúng, nhất là khi phải lật ngữa chúng ra, làm cho chúng có cảm giác „sắp cho lên thớt rồi!“ Thị trường có bán đủ các loại sữa tắm, dầu xả… chuyên dụng cho tất cả các loại chó khác nhau. Điều quan trọng là pác phải chọn loại hợp với bộ lông của chú chó nhà pác.
4. Cách thức chăm sóc lông chó
Chăm sóc chó phải tương ứng với thể trạng của chúng, giúp chúng được thư giản, thỏa mái và đáp ứng tốt những thay đổi về khí hậu, thời tiết trong năm. Trước hết phải có biện pháp loại trừ tất cả các loại bọ nhảy, ve, rận và các loại ký sinh trùng gây hại khác bám vào chó. Mỗi loại hay một số loại ký sinh trùng có loại thuốc diệt riêng. Không gây hại cho chó. Các pác có thể tra trên mạng hay hỏi bs thú y để có thông tin. Lông chó phải luôn có lớp mỡ tự nhiên để bảo vệ. Do vậy, nếu chó thường xuyên được chải lông sẽ có cảm giác thỏa mái, thích thú, được thư giản. Lông bị bẩn, bết không những gây cho chó khó chịu mà con làm cho chúng dễ mắc nhiều chứng bệnh khác nhau, bệnh ngoài da cũng như các bệnh nội tạng. Chó ở bẩn cũng là điều kiện thuận lợi cho các loại ký sinh trùng độc hại phát triển. Chải lông cho chó không những chống bẩn, bết mà còn làm cho lưu thông máu của chó tốt hơn. Nhiều giống chó có tập tính thay lông mạnh vào mùa xuân và mùa thu. Trong thời kỳ chó thay lông các pác phải dùng các loại lược hay bàn chải thưa, mau khác nhau sao cho phù hợp, để lấy đi phần lông cũ đã rụng và giúp cho phần lông mới mọc tốt hơn và dễ „thở“ tốt hơn. Khi chải lông cho chó, các pác phải đặc biết chú ý tới những vùng lông có vấn đề như bết, rụng hay da bị tổn thương. Thông thường nhiều pác chỉ chải cho chó phần lông trên lưng và hai bên hông. Nhưng lông cổ, gáy và giữa các chân của chúng lại là nơi dễ bị keo, vón.
Chó không thích động vào vùng bụng và các bộ phân nhạy cảm của chúng. Nếu chạp đến, chúng có thể cắn vào lược, bàn chải hay tay của pác đấy. Tuy nhiên không thế bỏ qua các vùng đó được. Tốt nhất là các pác dùng các loại găng tay cao su có gai để xử lý nhẹ nhàng. Pác nào nuôi chỉ một con chó, việc chăm sóc bộ lông cho nó lại càng quang trọng hơn. Chó cùng đàn tự chăm sóc cho nhau trong mối quan hệ xã hội bầy đàn. Chó „con một“ thì không tự chăm lo cho mình được. Muốn biết chăm sóc lông cho chó cũng phải học hỏi để có kiến thức (như em đang truyền đạt đây!) Như trên đã nói, mỗi loại lông chó có cách chăm sóc khác nhau.
Chăm sóc chó có bộ lông cứng (lông bàn chải)
Chu kỳ chăm sóc chó có bộ lông cứng phụ thuộc vào độ dài của lớp lông. Nếu lớp lông ngắn, công chăm sóc không nhiều và ngược lại. Khi chải lông cho chó các pác chọn lược hay bàn chải thích hợp, chải thật nhẹ từ chân lông ra, không để răng lược hay xơ bàn chải đâm vào da chó. Khi gặp chỗ lông bị bết hay rối có thể chải ngược một vài lần trước khi chải bình thường. Trong khi chải, nên massage nhẹ lên lớp da chó để kích thích các tuyến mỡ nơi chân lông hoạt động tốt. Các tuyến mỡ có chức năng làm cho lớp lông bóng mượt và mềm mại. Khi chải cho chó, ta lấy đi phần lông chết, rụng. Thông thường ta nên dùng lược (hay bàn chải) thưa chải trước, tiếp theo chải bằng lược dày và cuối cùng chải lại bằng lược thưa.
Chó có lông dài và lông uốn quăn
Về cơ bản chải lông cho loại chó này không khác gi so với loài chó lông ngắn, chỉ có điều là phải chải nhiều lần trong tuần, mà lý tưởng nhất là nên chải hàng ngày. Chó có lông dài thường hay bị vón ở vùng quanh cổ. Vì vậy ta càng phải chải thật kỹ bẳng lược có răng dài và sau khi chải bằng lược thưa phải chải lại bằng lược dày hay bằng bàn chải để lớp lông vào nếp. Chăm sóc chó có lông quăn, lượn sóng cũng tương tự, nhưng thông thường bằng các động tác giật nhẹ cái lược để gỡ lông rồi. Các chú chó lông quá dày và quá dài cần được tỉa bớt. Tỉa lông chó nên thực hiện 3 – 4 tuần một lần và không được làm tổn hại đến bộ lông của chúng. Trường hợp các pác lúng túng, tốt hơn hết là các pác mang chó đến cơ sở chăm sóc có chuyên môn, tốn tí mơ ni mà bảo đảm chúng được chăm sóc đúng kỹ thuật.
5. Tắm, rửa cho chó
Chó thả rông có thể tự bơi xuống ao hồ, sông suối đùa nghịch và qua đó làm sạch lông của chúng. Tuy nhiên, chó các pác nuôi không có điều kiện như thế nên cần tắm cho chúng theo định kỳ nhất định, làm sao chó chũng luôn sạch sẽ, không bị ký sinh trùng tấn công. Tuy nhiên, nếu như chải lông chó chó càng tiền hành nhiều càng tốt thì việc tấm cho chó cần có sự cân nhắc nhật định. Lớp lông của chó thông thường có đủ chức năng chống chọi với mọi loại thời tiết ẩm, ướt, nóng, lạnh và luôn được phủ một lớp mỡ bảo vệ và nuôi dưỡng. Thông thường ta chỉ cần chải và dùng máy hút bụi hút các dị vật (và cả ký sinh trùng) là đủ. Trường hợp chó bẫn và có mùi hôi ta mới nên tắm. Mỗi lần cho chó đi chơi về mà bị bẫn các pác nên rửa hay tấm cho chúng bằng nước lã là đủ. Tắm nhiều cho chúng bằng các loại sữa tắm không đúng chuẩn sẽ làm cho chó mất lớp mỡ nuôi và bảo vệ lông, làm cho chúng dễ mắc bệnh.