Các bạn đã chắc chắn đã tiêm phòng 7 bệnh cho chó con đầy đủ. Để một chú chó có thể lớn lên một cách khỏe mạnh thì việc tiêm phòng sẽ phải được thực hiện ngay từ nhỏ.
Ngoài những loại vac-xin cần thiết phải tiêm phòng, bác sĩ thú y còn khuyên bạn tiêm bổ sung cho chó để giúp chúng có một sức khỏe tốt nhất để cơ thể phát triển toàn diện. Nhưng trước khi tiêm vac-xin bổ sung cho chó con, bạn cần hỏi bác sĩ những điều gì?
7 bệnh thường gặp ở chó
Dưới đây là 7 bệnh thường hay gặp ở chó. Việc tiêm phòng sẽ kiểm soát tối ưu hệ miễn dịch của chó. Đồng thời tăng sức đề kháng của chúng với các yếu tố môi trường khác.
Không nên tiêm phòng cho chó quá nhỏ hoặc quá lớn tuổi. Cún con còn nhỏ chưa phát triển đầy đủ hệ thống miễn dịch để tiêm vắc-xin.
Nếu chó quá lớn tuổi hệ thống miễn dịch đã bị tổn hại phần nào, trước khi tiêm nên hỏi ý kiến của bác sĩ.
Lịch tiêm phòng 7 bệnh cho chó con là từ 6 tuần tuổi trở lên. Sau 8 – 9 tuần nhắc lại mũi 2. Sau 11-12 tuần tiêm nhắc lại mũi 3. Cần phải theo dõi sức khỏe của cún con thường xuyên sau khi tiêm. Một số loại thuốc có thể gây ra tác dụng phụ.
Một số lưu ý trước khi tiêm phòng 7 bệnh cho chó con
Trước khi quyết định đưa chú chó nhà mình đi tiêm phòng, bạn nên chú ý tới các vấn đề sau:
Chỉ số cân nặng: Một số chú chó con có thể không đủ cân nặng hoặc không đủ sức khỏe để thích nghi với các loại vắc-xin. Đây là trường hợp mà bác sĩ thú y khuyên bạn nên cân nhắc xem có thể tiêm các loại vắc-xin bổ sung hay không.
Điều này đặc biệt quan trọng đối với những con chó bị suy dinh dưỡng. Nếu cân nặng không đủ tiêu chuẩn, chắc chắn hệ miễn dịch của chú chó cũng rất yếu. Điều này không đảm bảo cho việc tiếp nhận vac-xin. Chú chó có thể bị lả đi hoặc bị sốc thuốc bất kì lúc nào.Thật nguy hiểm.
Tình trạng sức khỏe: Bạn không nên tiêm cho chú chó của bạn khi chúng bị ốm sốt hoặc bệnh. Lúc này, tiêm chủng không những không có lợi mà còn có thể gây áp lực lên cơ thể và hệ thống miễn dịch của chúng.
Ngoài ra, một số chú chó con có thể bị dị ứng với các thành phần cụ thể có trong vắc-xin. Nếu vắc-xin chứa thành phần mà chú chó của bạn bị dị ứng thì bác sĩ thú y sẽ bỏ qua vắc-xin này.
Nếu một chú chó đã bị tác dụng phụ từ lần tiêm phòng trước đó thì phải lưu ý điều này. Vì rất có thể loại vắc-xin bổ sung đó có thể gây ra các phản ứng tiêu cực như tiêu chảy, nôn mửa, chán ăn, bỏ ăn…
Tiêm phòng 7 bệnh cho chó con ở đâu?
Việc tiêm phòng hiện tại cũng rất đơn giản và tiện lợi. Các bạn có thể tự tiêm phòng cho chú cún nhà mình nếu có chuyên môn về thú y. Hoặc sử dụng dịch vụ tiêm phòng tại nhà.
Đem chú cún tới các phòng khám thú y. Ở Hà Nội và TP.HCM là hai trung tâm có các phòng khám rất uy tín. Nếu xa vị trí trung tâm, bạn có thể mang tới cơ sở thú y tại địa phương.
Là một người nuôi chó, bạn sẽ luôn thắc mắc việc tiêm vắc-xin bổ sung có cần thiết hay không? Có ảnh hưởng đến tác dụng của các loại vắc-xin cơ bản khác hay không?
Hãy luôn làm những gì tốt nhất cho chú chó của bạn. Bên cạnh đó, bạn hãy hỏi ý kiến và nghe lời khuyên của bác sĩ thú y để đưa ra những quyết định phù hợp nhất. Chúc cho chú cún nhà bạn luôn khỏe.
Ngoài những loại vac-xin cần thiết phải tiêm phòng, bác sĩ thú y còn khuyên bạn tiêm bổ sung cho chó để giúp chúng có một sức khỏe tốt nhất để cơ thể phát triển toàn diện. Nhưng trước khi tiêm vac-xin bổ sung cho chó con, bạn cần hỏi bác sĩ những điều gì?
7 bệnh thường gặp ở chó
Dưới đây là 7 bệnh thường hay gặp ở chó. Việc tiêm phòng sẽ kiểm soát tối ưu hệ miễn dịch của chó. Đồng thời tăng sức đề kháng của chúng với các yếu tố môi trường khác.
- Care virus.
- Parvo virus.
- Viêm gan truyền nhiễm.
- Ho cũi chó.
- Phó cúm.
- Leptospria.
- Coronavirus.
Không nên tiêm phòng cho chó quá nhỏ hoặc quá lớn tuổi. Cún con còn nhỏ chưa phát triển đầy đủ hệ thống miễn dịch để tiêm vắc-xin.
Nếu chó quá lớn tuổi hệ thống miễn dịch đã bị tổn hại phần nào, trước khi tiêm nên hỏi ý kiến của bác sĩ.
Lịch tiêm phòng 7 bệnh cho chó con là từ 6 tuần tuổi trở lên. Sau 8 – 9 tuần nhắc lại mũi 2. Sau 11-12 tuần tiêm nhắc lại mũi 3. Cần phải theo dõi sức khỏe của cún con thường xuyên sau khi tiêm. Một số loại thuốc có thể gây ra tác dụng phụ.
Một số lưu ý trước khi tiêm phòng 7 bệnh cho chó con
Trước khi quyết định đưa chú chó nhà mình đi tiêm phòng, bạn nên chú ý tới các vấn đề sau:
Chỉ số cân nặng: Một số chú chó con có thể không đủ cân nặng hoặc không đủ sức khỏe để thích nghi với các loại vắc-xin. Đây là trường hợp mà bác sĩ thú y khuyên bạn nên cân nhắc xem có thể tiêm các loại vắc-xin bổ sung hay không.
Điều này đặc biệt quan trọng đối với những con chó bị suy dinh dưỡng. Nếu cân nặng không đủ tiêu chuẩn, chắc chắn hệ miễn dịch của chú chó cũng rất yếu. Điều này không đảm bảo cho việc tiếp nhận vac-xin. Chú chó có thể bị lả đi hoặc bị sốc thuốc bất kì lúc nào.Thật nguy hiểm.
Tình trạng sức khỏe: Bạn không nên tiêm cho chú chó của bạn khi chúng bị ốm sốt hoặc bệnh. Lúc này, tiêm chủng không những không có lợi mà còn có thể gây áp lực lên cơ thể và hệ thống miễn dịch của chúng.
Ngoài ra, một số chú chó con có thể bị dị ứng với các thành phần cụ thể có trong vắc-xin. Nếu vắc-xin chứa thành phần mà chú chó của bạn bị dị ứng thì bác sĩ thú y sẽ bỏ qua vắc-xin này.
Nếu một chú chó đã bị tác dụng phụ từ lần tiêm phòng trước đó thì phải lưu ý điều này. Vì rất có thể loại vắc-xin bổ sung đó có thể gây ra các phản ứng tiêu cực như tiêu chảy, nôn mửa, chán ăn, bỏ ăn…
Tiêm phòng 7 bệnh cho chó con ở đâu?
Việc tiêm phòng hiện tại cũng rất đơn giản và tiện lợi. Các bạn có thể tự tiêm phòng cho chú cún nhà mình nếu có chuyên môn về thú y. Hoặc sử dụng dịch vụ tiêm phòng tại nhà.
Đem chú cún tới các phòng khám thú y. Ở Hà Nội và TP.HCM là hai trung tâm có các phòng khám rất uy tín. Nếu xa vị trí trung tâm, bạn có thể mang tới cơ sở thú y tại địa phương.
Là một người nuôi chó, bạn sẽ luôn thắc mắc việc tiêm vắc-xin bổ sung có cần thiết hay không? Có ảnh hưởng đến tác dụng của các loại vắc-xin cơ bản khác hay không?
Hãy luôn làm những gì tốt nhất cho chú chó của bạn. Bên cạnh đó, bạn hãy hỏi ý kiến và nghe lời khuyên của bác sĩ thú y để đưa ra những quyết định phù hợp nhất. Chúc cho chú cún nhà bạn luôn khỏe.
Nguồn Bacsithuy