Khói thuốc lá cũng là một trong những nguyên nhân gây nên hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh. Đặc biệt những trẻ mắc bệnh hen suyễn, nếu thường xuyên phải tiếp xúc với khói thuốc lá thì tăng nguy cơ bị kháng thuốc điều trị bệnh hen.
Tham khảo các sản phẩm truyền thống giúp bỏ thuốc lá tại VnVapePod https://vnvapepod.com/products/dau-pod-oxva-oneo-0-6-ohm-dau-pod-chua-dau
Theo bác sỹ Nguyễn Thị Hương, Phó khoa Nhi, Bệnh viện Đa khoa Hà Tĩnh cho biết: Trẻ hít phải khói thuốc lá thụ động sẽ dễ mắc các bệnh liên quan đến hệ hô hấp viêm phế quản, viêm phổi, ho và khò khè, hen suyễn và các bệnh lý khác như nhiễm trùng tai.
Những trẻ trong gia đình có người hút thuốc đòi hỏi nhiều chăm sóc y tế hơn và nguy cơ lên cơn hen cấp tăng gấp 2 lần, số lần phải nhập viện để điều trị cơn hen cũng nhiều hơn so với trẻ sống trong gia đình không có người hút thuốc.
Nhiều người thường cho rằng, chỉ cần không hút thuốc lá trước mặt trẻ em hoặc không hút trong nhà thì không ảnh hưởng đến trẻ. Tuy nhiên, khói thuốc lá có thể tồn tại trong không khí, vương trên rèm cửa, đồ nội thất, quần áo… ngay cả khi không còn nhìn thấy hoặc ngửi thấy. Hoặc sau khi hút thuốc mà cha mẹ, người lớn trực tiếp trò chuyện, ôm ấp bé thì khói thuốc trong hơi thở có thể phả vào em bé, khiến bé hít phải và nhiễm độc.
Vì thế, bác sỹ Nguyễn Thị Hương đưa ra lời khuyên: các bậc cha mẹ nên giữ cho trẻ hạn chế tiếp xúc với khói thuốc lá. Các thành viên trong gia đình nếu đã hút thuốc thì nên giảm dần lượng thuốc hút mỗi ngày và tiến tới bỏ hẳn để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Cha mẹ cũng có thể trò chuyện, giáo dục trẻ về những ảnh hưởng nguy hại của khói thuốc bằng tranh ảnh, các video clip… sinh động, giúp các bé biết nói không với thuốc lá ngay từ khi còn nhỏ.
Xem qua các thiết bị giúp bỏ thuốc lá tại VnVapePod https://vnvapepod.com/products/dau-pod-oxva-oneo-0-4-ohm-dau-pod-chua-dau
Hút thuốc lá gây ra nhiều loại bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư phổi, khí phế thũng và bệnh tim. Việc hít phải khói thuốc là nguyên nhân dẫn đến những thay đổi trong tất cả các bộ phận của cơ thể, bao gồm cả hệ tiêu hóa.
Tham khảo các sản phẩm truyền thống giúp bỏ thuốc lá tại VnVapePod https://vnvapepod.com/products/dau-pod-oxva-oneo-0-6-ohm-dau-pod-chua-dau
Theo bác sỹ Nguyễn Thị Hương, Phó khoa Nhi, Bệnh viện Đa khoa Hà Tĩnh cho biết: Trẻ hít phải khói thuốc lá thụ động sẽ dễ mắc các bệnh liên quan đến hệ hô hấp viêm phế quản, viêm phổi, ho và khò khè, hen suyễn và các bệnh lý khác như nhiễm trùng tai.
Những trẻ trong gia đình có người hút thuốc đòi hỏi nhiều chăm sóc y tế hơn và nguy cơ lên cơn hen cấp tăng gấp 2 lần, số lần phải nhập viện để điều trị cơn hen cũng nhiều hơn so với trẻ sống trong gia đình không có người hút thuốc.
Nhiều người thường cho rằng, chỉ cần không hút thuốc lá trước mặt trẻ em hoặc không hút trong nhà thì không ảnh hưởng đến trẻ. Tuy nhiên, khói thuốc lá có thể tồn tại trong không khí, vương trên rèm cửa, đồ nội thất, quần áo… ngay cả khi không còn nhìn thấy hoặc ngửi thấy. Hoặc sau khi hút thuốc mà cha mẹ, người lớn trực tiếp trò chuyện, ôm ấp bé thì khói thuốc trong hơi thở có thể phả vào em bé, khiến bé hít phải và nhiễm độc.
Vì thế, bác sỹ Nguyễn Thị Hương đưa ra lời khuyên: các bậc cha mẹ nên giữ cho trẻ hạn chế tiếp xúc với khói thuốc lá. Các thành viên trong gia đình nếu đã hút thuốc thì nên giảm dần lượng thuốc hút mỗi ngày và tiến tới bỏ hẳn để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Cha mẹ cũng có thể trò chuyện, giáo dục trẻ về những ảnh hưởng nguy hại của khói thuốc bằng tranh ảnh, các video clip… sinh động, giúp các bé biết nói không với thuốc lá ngay từ khi còn nhỏ.
Xem qua các thiết bị giúp bỏ thuốc lá tại VnVapePod https://vnvapepod.com/products/dau-pod-oxva-oneo-0-4-ohm-dau-pod-chua-dau
Hút thuốc lá gây ra nhiều loại bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư phổi, khí phế thũng và bệnh tim. Việc hít phải khói thuốc là nguyên nhân dẫn đến những thay đổi trong tất cả các bộ phận của cơ thể, bao gồm cả hệ tiêu hóa.