Thông tin Chó Cảnh: Đặt tên cho chó bằng Tiếng Việt bá đạo và ấn tượng
Có rất nhiều cách để đặt tên cho chó bằng Tiếng Việt khác nhau. Nhưng giữa vô vàn cái tên, bạn chưa biết lựa chọn thể nào? Hãy cùng theo dõi bài viết của Pet Mart để tìm hiểu thêm về cách đặt tên cho chó (Dog Tag) hay và ý nghĩa nhé.
Các nội dung chính
Tùy theo kiến thức và phạm vi hiểu biết của mỗi chủ nhân để đưa ra đặt tên cho chó. Có những cái tên được đặt ngẫu nhiên. Nhưng có những cái tên lại mang nhiều ý nghĩa sâu xa mà chủ nhân muốn gửi gắm trong đó. Có thể là tên người, địa danh, tên đồ vật, đồ ăn… Thậm chí bạn có thể đặt tên bằng Tiếng Việt theo vẻ bề ngoài hoặc tính cách chúng. Những chú chó như Samoyed, Phốc sóc, Chiahuahua, Pug… có thể dựa vào ngoại hình để đặt tên. Ví dụ như những chú chó Poodle lông trắng như tuyết nhưng lại rất ấm áp có thể đặt tên là Bông, Gấu…
Dựa vào màu sắc lông hoặc giới tính của chó cảnh để đặt tên. Giống cái sẽ được gọi tên mềm mại, nữ tính. Những chú chó giống đực thì tên nam tính, mạnh mẽ hơn. Ngoài ra, có nhiều chủ nhận còn lựa chọn việc đặt tên cho chó bằng Tiếng Anh nữa. Dù sự lựa chọn là gì đi chăng nữa nhưng miễn sao bạn thấy nó phù hợp với mình. Phù hợp với chú chó và cả với thực tế nữa.
Nên sử dụng cách đặt tên cho chó ngắn gọn, dễ hiểu
Dù bạn có ý định đặt tên cho chó bằng Tiếng Việt như thế nào đi chăng nữa thì vẫn cần đảm bảo sự ngắn gọn. Đừng đặt tên quá 2 âm tiết. Tên quá dài sẽ khiến bạn mất thời gian để nói khi bạn phải gọi chú chó nhiều lần để nó chú ý tới bạn. Hơn nữa tên quá dài thậm chí chú cún sẽ không thể nhớ được tên mình. Đặt tên cho mèo cũng tương tự như vậy.
Cân nhắc những tên bắt đần bằng chữ “S”, “K”, hoặc “C” để chú chó con của bạn nghe thấy tên mình dễ hơn khi ở nơi ồn ào. Những chữ này phần phát âm khi ghép tên có thể rất khó nghe. Chú chó của bạn sẽ rất khó để biết rằng ai đó đang gọi mình. Có thể sử dụng tên kết thúc bằng một nguyên âm. Nó cũng có thể giúp chú chó của bạn để phân biệt tên của mình nếu có tiếng ồn khi bạn gọi.
Lựa chọn tên cho chó cũng không hề đơn giản như bạn nghĩ. Đứng trước nhiều sự chọn bạn nên đặt tên cho chó thể nào đây? Tên gọi nào vừa dễ nhớ, vừa dễ gọi, đảm bảo cún cưng có thể nhận biết nhanh chóng?
Đặt tên bình thường càng dễ gọi
Tùy theo giới tính đực, cái lại có những tên gọi khác nhau. Có vài từ, đặt tên cho chó bằng Tiếng Việt chỉ là buột miệng nói ra. Ví dụ như Đậu, Bin, Bi, Milu, Peter, Jerry, Mary, Lạc Lạc, QQ… Những tên này không đặc biệt, nhưng tiếng lại lanh lảnh, chó con rất dễ tiếp nhận.
Đặt tên theo linh cảm
Chó con rất ngoan ngoãn, thông minh lanh lợi, khiến mọi người yêu thích. Có thể gọi chúng cái tên như Tuyết Nhi, Pudding, Cooky, Phomai, Đậu Đậu, Cà phê, CoCo, YoYo, Apple… Những cái tên này rất thân thiết lại chứa chan tình cảm. Nó khiến quan hệ của chủ nhân và chó con càng thân thiết hơn.
Đặt theo tên nhân vật bá đạo trong phim
Tên người được đặt cho chó con, không có ý hạ thấp hay coi thường. Đây chỉ là một cách bá đạo hài hước và dí dỏm. Ví dụ như Patton, Lucas, Mario, Mitch, Carmen… Những cái tên này, có thể thể hiện sở thích của chủ nhân, lại rất có cá tính.
Đặt theo tên trong tác phẩm văn học
Đặt tên cho chó ví dụ như Cháo và Bánh Nhân Đậu, Gấu Trúc và Trúc, Đinh Đinh và Đang Đang, Bảo Bảo và Bối Bối, Gollum và Cuca… Mỗi lần chủ nhân gọi thân mật như vậy, chó con đều như cơn gió chạy đến bên người.
Đặt tên ngụ ý vui vẻ và may mắn
Đây là cách đặt tên rất phù hợp với người Việt Nam. Ví dụ như Phú Quý, Đức Phúc, Lai Phúc, Vương Tài… Nghe có cảm giác rất vui vẻ, may mắn, hạnh phúc, mỹ mãn, cũng rất hài hước.
Những cấm kỵ khi đặt tên cho chó
Có những cách đặt tên cho chó bằng Tiếng Việt đã trở nên rất phổ biến như Lu, Bé, Miu, Milu… Những cái tên này rất dễ gây hiểu nhầm. Nhất là khi bạn và cún cưng cùng đi dạo bên ngoài. Không nên dùng quá nhiều tên để gọi chú cún. Sử dụng nhất quán 1 tên từ khi bạn nuôi để nó xác định được tên của mình là gì. Nếu bạn sử dụng quá nhiều tên và biệt danh cún con sẽ bị loạn. Chúng sẽ không thể nhận biết được khi nào thì bạn gọi nó.
Khi đã có tên, bạn nên sử dụng vòng cổ có gắn bảng tên để bảo vệ thú cưng của mình. Bạn có thể tham khảo địa chỉ bán phụ kiện này tại petmart.vn. Việc này sẽ giúp cún cưng trong trường hợp đi lạc có thể dễ dàng nhận dạng hơn. Đồng thời ghi kèm theo địa chỉ và số điện thoại của bạn để chúng có thể được đưa về nhà trong thời gian sớm nhất
Có rất nhiều cách để đặt tên cho chó bằng Tiếng Việt khác nhau. Nhưng giữa vô vàn cái tên, bạn chưa biết lựa chọn thể nào? Hãy cùng theo dõi bài viết của Pet Mart để tìm hiểu thêm về cách đặt tên cho chó (Dog Tag) hay và ý nghĩa nhé.
Các nội dung chính
- Một số cách đặt tên cho chó phổ biến
- Nên sử dụng cách đặt tên cho chó ngắn gọn, dễ hiểu
- Những cấm kỵ khi đặt tên cho chó
- Không nên đặt tên cho chó quá phổ biến
Tùy theo kiến thức và phạm vi hiểu biết của mỗi chủ nhân để đưa ra đặt tên cho chó. Có những cái tên được đặt ngẫu nhiên. Nhưng có những cái tên lại mang nhiều ý nghĩa sâu xa mà chủ nhân muốn gửi gắm trong đó. Có thể là tên người, địa danh, tên đồ vật, đồ ăn… Thậm chí bạn có thể đặt tên bằng Tiếng Việt theo vẻ bề ngoài hoặc tính cách chúng. Những chú chó như Samoyed, Phốc sóc, Chiahuahua, Pug… có thể dựa vào ngoại hình để đặt tên. Ví dụ như những chú chó Poodle lông trắng như tuyết nhưng lại rất ấm áp có thể đặt tên là Bông, Gấu…
Dựa vào màu sắc lông hoặc giới tính của chó cảnh để đặt tên. Giống cái sẽ được gọi tên mềm mại, nữ tính. Những chú chó giống đực thì tên nam tính, mạnh mẽ hơn. Ngoài ra, có nhiều chủ nhận còn lựa chọn việc đặt tên cho chó bằng Tiếng Anh nữa. Dù sự lựa chọn là gì đi chăng nữa nhưng miễn sao bạn thấy nó phù hợp với mình. Phù hợp với chú chó và cả với thực tế nữa.
Nên sử dụng cách đặt tên cho chó ngắn gọn, dễ hiểu
Dù bạn có ý định đặt tên cho chó bằng Tiếng Việt như thế nào đi chăng nữa thì vẫn cần đảm bảo sự ngắn gọn. Đừng đặt tên quá 2 âm tiết. Tên quá dài sẽ khiến bạn mất thời gian để nói khi bạn phải gọi chú chó nhiều lần để nó chú ý tới bạn. Hơn nữa tên quá dài thậm chí chú cún sẽ không thể nhớ được tên mình. Đặt tên cho mèo cũng tương tự như vậy.
Cân nhắc những tên bắt đần bằng chữ “S”, “K”, hoặc “C” để chú chó con của bạn nghe thấy tên mình dễ hơn khi ở nơi ồn ào. Những chữ này phần phát âm khi ghép tên có thể rất khó nghe. Chú chó của bạn sẽ rất khó để biết rằng ai đó đang gọi mình. Có thể sử dụng tên kết thúc bằng một nguyên âm. Nó cũng có thể giúp chú chó của bạn để phân biệt tên của mình nếu có tiếng ồn khi bạn gọi.
Lựa chọn tên cho chó cũng không hề đơn giản như bạn nghĩ. Đứng trước nhiều sự chọn bạn nên đặt tên cho chó thể nào đây? Tên gọi nào vừa dễ nhớ, vừa dễ gọi, đảm bảo cún cưng có thể nhận biết nhanh chóng?
Tùy theo giới tính đực, cái lại có những tên gọi khác nhau. Có vài từ, đặt tên cho chó bằng Tiếng Việt chỉ là buột miệng nói ra. Ví dụ như Đậu, Bin, Bi, Milu, Peter, Jerry, Mary, Lạc Lạc, QQ… Những tên này không đặc biệt, nhưng tiếng lại lanh lảnh, chó con rất dễ tiếp nhận.
Đặt tên theo linh cảm
Chó con rất ngoan ngoãn, thông minh lanh lợi, khiến mọi người yêu thích. Có thể gọi chúng cái tên như Tuyết Nhi, Pudding, Cooky, Phomai, Đậu Đậu, Cà phê, CoCo, YoYo, Apple… Những cái tên này rất thân thiết lại chứa chan tình cảm. Nó khiến quan hệ của chủ nhân và chó con càng thân thiết hơn.
Đặt theo tên nhân vật bá đạo trong phim
Tên người được đặt cho chó con, không có ý hạ thấp hay coi thường. Đây chỉ là một cách bá đạo hài hước và dí dỏm. Ví dụ như Patton, Lucas, Mario, Mitch, Carmen… Những cái tên này, có thể thể hiện sở thích của chủ nhân, lại rất có cá tính.
Đặt theo tên trong tác phẩm văn học
Đặt tên cho chó ví dụ như Cháo và Bánh Nhân Đậu, Gấu Trúc và Trúc, Đinh Đinh và Đang Đang, Bảo Bảo và Bối Bối, Gollum và Cuca… Mỗi lần chủ nhân gọi thân mật như vậy, chó con đều như cơn gió chạy đến bên người.
Đặt tên ngụ ý vui vẻ và may mắn
Đây là cách đặt tên rất phù hợp với người Việt Nam. Ví dụ như Phú Quý, Đức Phúc, Lai Phúc, Vương Tài… Nghe có cảm giác rất vui vẻ, may mắn, hạnh phúc, mỹ mãn, cũng rất hài hước.
Những cấm kỵ khi đặt tên cho chó
- Âm điệu quá trúc trắc.
- Từ ngữ không đủ vang dội.
- Từ đồng âm dễ bị hiểu lầm.
- Tránh liên quan đến cá nhân và vai vế.
- Tên dài và phức tạp.
- Tên dễ bị trùng lặp.
Có những cách đặt tên cho chó bằng Tiếng Việt đã trở nên rất phổ biến như Lu, Bé, Miu, Milu… Những cái tên này rất dễ gây hiểu nhầm. Nhất là khi bạn và cún cưng cùng đi dạo bên ngoài. Không nên dùng quá nhiều tên để gọi chú cún. Sử dụng nhất quán 1 tên từ khi bạn nuôi để nó xác định được tên của mình là gì. Nếu bạn sử dụng quá nhiều tên và biệt danh cún con sẽ bị loạn. Chúng sẽ không thể nhận biết được khi nào thì bạn gọi nó.
Khi đã có tên, bạn nên sử dụng vòng cổ có gắn bảng tên để bảo vệ thú cưng của mình. Bạn có thể tham khảo địa chỉ bán phụ kiện này tại petmart.vn. Việc này sẽ giúp cún cưng trong trường hợp đi lạc có thể dễ dàng nhận dạng hơn. Đồng thời ghi kèm theo địa chỉ và số điện thoại của bạn để chúng có thể được đưa về nhà trong thời gian sớm nhất
Nguồn Bacsithuy
-
Cộng đồng Yêu Thú cưng Việt Nam!
Cộng đồng Yêu Thú cưng Việt Nam!