Mới đây, bacsithuyđã nhận được thắc mắc của độc giả về sức khỏe của chó cưng. Một độc giả cho biết, chú chó Poodle bạn này đang nuôi bị tật ở ngón chân. Các đốt ngón chân phát triển bất thường. Cơ chân sau bên phải có dấu hiệu teo nhỏ.
Đây là tình trạng bệnh lý phổ biến ở nhiều giống chó, còn gọi là loạn sản xương hông. Gây rất nhiều bất tiện trong cuộc sống. Hôm nay, bác sĩ thú y sẽ giới thiệu những triệu chứng và phương pháp điều trị căn bệnh này. Hãy cùng tìm hiểu nhé.
Chó bị bệnh ở độ tuổi nào?
Bệnh loạn sản xương hông thường xuất hiện trong giai đoạn chó đang phát triển (4-24 tháng). Chó bị bệnh do sự phát triển lệch lạc của khớp hông, khiến phần chỏm xương đùi chịu áp lực nặng nề. Dịch khớp bị khô, xương sụn bị mài mòn. Chó bị viêm màng hoạt dịch bao khớp mãn tính, cơ thể yếu dần, có hiện tượng teo cơ. Bệnh nghiêm trọng có thể cản trợ việc đi lại bình thường của chó.
Theo thống kê, cứ 5 con chó được sinh ra sẽ có 1 con có thể mắc bệnh. Nguyên nhân chủ yếu là do di truyền, béo phì hoặc và động quá mức. Chó con thuộc các giống chó cỡ lớn, chó phối giống cận huyết có nguy cơ mắc bệnh cao.
Phân tích nguyên nhân gây bệnh loạn sản xương hông ở chó
Béo phì: Chó bị mắc bệnh thường cảm thấy đau đớn khi đi lại. Khiến chúng rất ngại di chuyển, thường nằm một chỗ. Chó ít vận động, trong khi vẫn hấp thu đầy đủ dinh dưỡng rất dễ bị béo phì. Khi chó bị béo phì, áp lực càng đè nặng lên các khớp. Đẩy nhanh sự bào mòn lớp sụn khớp. Khiến chó bị bệnh nặng hơn.
Vận động quá nhiều: chó con trong giai đoạn đang phát triển chưa hoàn thiện về hệ xương khớp. Nhất là với các giống chó cỡ lớn như Great Dane, Rotweiller, Doberman… Nếu bạn huấn luyện chó quá mức có thể gây tổn thương các khớp. Khiến khớp đùi phát triển bất bình thường.
Di truyền: nếu chó bố hoặc mẹ mang gen gây bệnh, chó con có nguy cơ cao bị mắc bệnh. Chó phối giống đồng huyết hoặc cận huyết. Các giống chó thuần chủng dễ bị bệnh hơn chó lai.
Chẩn đoán bệnh loạn sản xương hông ở chó
Để chẩn đoán chó có bị bệnh hay không, trước tiên, bác sĩ thú y sẽ nắn các khớp xương từ trước ra sau để kiể tra sự bất thường. Kéo dãn chân trước và sau của chó để thử phản ứng. Đồng thời bóp nhẹ bàn chân. Mở rộng khuỷu chân ra hai bên hết cỡ. Nếu chó có biểu hiện khó chịu hoặc đau, nghĩa là khớp xương bất thường. Thông qua kiểm tra, một bác sĩ có kinh nghiệm có thể phát hiện phần nào của xương có vấn đề.
Quan sát khi chó đi lại, chó khỏe mạnh hai chân sau di chuyển bình thường. Khuỷu chân không bị hẹp hoặc cong vòng kiềng. Hai chân đối xứng và cân bằng với trục cơ thể.
Bước cuối cùng là chụp X-quang để kiểm tra tình trạng bệnh. Đôi khi chó sẽ rất đau khi chụp, các bác sĩ sẽ phải cố định nó. Điều này là cần thiết để hoàn thành các bước kiểm tra. Nếu chó căng thẳng hoặc hung dữ, nó sẽ được tiêm thuốc an thần (như Propofol). Thuốc an thần có tác dụng giảm mức độ nhận thức trong thời gian ngắn. Vì vậy không ảnh hưởng đến sức khỏe của chó.
Điều trị bệnh loạn sản xương hông ở chó
Đối với những chú chó bị loạn sản xương hông giai đoạn nhẹ, cần tiến hành giảm cân cho chó tại nhà. Nếu chó không cảm thấy đau đớn, bạn có thể cho chó vận động vừa phải. Nhờ đó kiểm soát cân nặng của chó. Giúp làm chậm quá trình phát triển của bệnh.
Có thể dùng một số loại thuốc giảm đau không chứa chất kích thích. Khi sử dụng thuốc cần tuân theo hướng dẫn của bác sĩ. Chú ý các loại thuốc phải không gây hại cho gan, không ảnh hưởng nội tiết tố của chó.
Việc điều trị bằng thuốc có thể mất thời gian dài. Kết hợp bổ sung các nguyên tố vi lượng tốt cho xương. Có tác dụng thúc đẩy tái tạo lại sụn khớp và xương dưới sụn. Khi sử dụng cần tham khảo ý kiến của chuyên gia.
Bơi lội là hình thức vận động vừa phải rất tốt cho chó. Giúp giảm sự mài mòn sụn khớp. Hỗ trợ điều trị hiệu quả. Đối với chó bị bệnh nghiêm trọng nên cho đi bơi 2 ngày 1 lần, mỗi lần 1-1,5 giờ.
Đây là tình trạng bệnh lý phổ biến ở nhiều giống chó, còn gọi là loạn sản xương hông. Gây rất nhiều bất tiện trong cuộc sống. Hôm nay, bác sĩ thú y sẽ giới thiệu những triệu chứng và phương pháp điều trị căn bệnh này. Hãy cùng tìm hiểu nhé.
Chó bị bệnh ở độ tuổi nào?
Bệnh loạn sản xương hông thường xuất hiện trong giai đoạn chó đang phát triển (4-24 tháng). Chó bị bệnh do sự phát triển lệch lạc của khớp hông, khiến phần chỏm xương đùi chịu áp lực nặng nề. Dịch khớp bị khô, xương sụn bị mài mòn. Chó bị viêm màng hoạt dịch bao khớp mãn tính, cơ thể yếu dần, có hiện tượng teo cơ. Bệnh nghiêm trọng có thể cản trợ việc đi lại bình thường của chó.
Theo thống kê, cứ 5 con chó được sinh ra sẽ có 1 con có thể mắc bệnh. Nguyên nhân chủ yếu là do di truyền, béo phì hoặc và động quá mức. Chó con thuộc các giống chó cỡ lớn, chó phối giống cận huyết có nguy cơ mắc bệnh cao.
Phân tích nguyên nhân gây bệnh loạn sản xương hông ở chó
Béo phì: Chó bị mắc bệnh thường cảm thấy đau đớn khi đi lại. Khiến chúng rất ngại di chuyển, thường nằm một chỗ. Chó ít vận động, trong khi vẫn hấp thu đầy đủ dinh dưỡng rất dễ bị béo phì. Khi chó bị béo phì, áp lực càng đè nặng lên các khớp. Đẩy nhanh sự bào mòn lớp sụn khớp. Khiến chó bị bệnh nặng hơn.
Vận động quá nhiều: chó con trong giai đoạn đang phát triển chưa hoàn thiện về hệ xương khớp. Nhất là với các giống chó cỡ lớn như Great Dane, Rotweiller, Doberman… Nếu bạn huấn luyện chó quá mức có thể gây tổn thương các khớp. Khiến khớp đùi phát triển bất bình thường.
Di truyền: nếu chó bố hoặc mẹ mang gen gây bệnh, chó con có nguy cơ cao bị mắc bệnh. Chó phối giống đồng huyết hoặc cận huyết. Các giống chó thuần chủng dễ bị bệnh hơn chó lai.
Chẩn đoán bệnh loạn sản xương hông ở chó
Để chẩn đoán chó có bị bệnh hay không, trước tiên, bác sĩ thú y sẽ nắn các khớp xương từ trước ra sau để kiể tra sự bất thường. Kéo dãn chân trước và sau của chó để thử phản ứng. Đồng thời bóp nhẹ bàn chân. Mở rộng khuỷu chân ra hai bên hết cỡ. Nếu chó có biểu hiện khó chịu hoặc đau, nghĩa là khớp xương bất thường. Thông qua kiểm tra, một bác sĩ có kinh nghiệm có thể phát hiện phần nào của xương có vấn đề.
Quan sát khi chó đi lại, chó khỏe mạnh hai chân sau di chuyển bình thường. Khuỷu chân không bị hẹp hoặc cong vòng kiềng. Hai chân đối xứng và cân bằng với trục cơ thể.
Bước cuối cùng là chụp X-quang để kiểm tra tình trạng bệnh. Đôi khi chó sẽ rất đau khi chụp, các bác sĩ sẽ phải cố định nó. Điều này là cần thiết để hoàn thành các bước kiểm tra. Nếu chó căng thẳng hoặc hung dữ, nó sẽ được tiêm thuốc an thần (như Propofol). Thuốc an thần có tác dụng giảm mức độ nhận thức trong thời gian ngắn. Vì vậy không ảnh hưởng đến sức khỏe của chó.
Điều trị bệnh loạn sản xương hông ở chó
Đối với những chú chó bị loạn sản xương hông giai đoạn nhẹ, cần tiến hành giảm cân cho chó tại nhà. Nếu chó không cảm thấy đau đớn, bạn có thể cho chó vận động vừa phải. Nhờ đó kiểm soát cân nặng của chó. Giúp làm chậm quá trình phát triển của bệnh.
Có thể dùng một số loại thuốc giảm đau không chứa chất kích thích. Khi sử dụng thuốc cần tuân theo hướng dẫn của bác sĩ. Chú ý các loại thuốc phải không gây hại cho gan, không ảnh hưởng nội tiết tố của chó.
Việc điều trị bằng thuốc có thể mất thời gian dài. Kết hợp bổ sung các nguyên tố vi lượng tốt cho xương. Có tác dụng thúc đẩy tái tạo lại sụn khớp và xương dưới sụn. Khi sử dụng cần tham khảo ý kiến của chuyên gia.
Bơi lội là hình thức vận động vừa phải rất tốt cho chó. Giúp giảm sự mài mòn sụn khớp. Hỗ trợ điều trị hiệu quả. Đối với chó bị bệnh nghiêm trọng nên cho đi bơi 2 ngày 1 lần, mỗi lần 1-1,5 giờ.
Nguồn Bacsithuy