Nếu bạn đang nuôi chó mèo chắc hẳn sẽ đôi lúc cảm thấy khó chịu với mùi cơ thể của chúng. Đặc biệt phổ biến ở những giống chó như Pug, Poodle… Chúng có thể hôi lông, hôi miệng hoặc tai… Mặc dù bạn đã vệ sinh đều đặn và sạch sẽ cho cún cưng nhưng có mùi hôi. Điều này đã khiến không ít chủ nhân phải đau đầu. Bài viết này, bacsithuy sẽ chỉ ra cho bạn đọc nguyên nhân và phương pháp khắc phục tình trạng chó bị hôi.
Nguyên nhân chó bị hôi là gì?
Nặn tuyến hôi ở hậu môn của thú cưng : Dù là tiểu tiện hay đại tiện, không nhiều thì ít cũng sẽ làm bẩn một phần lông da của chó. Tích tụ lâu ngày sẽ đóng cục. Hơn nữa tuyến hậu môn và vùng xung quanh cũng là một trong những nguyên nhân trọng điểm gây mùi ở chó. Làm thế nào để nặn tuyến hôi cho chó?
Bạn hãy hình dung hậu môn chó như một cái mặt đồng hồ, có kim giây và kim phút. Sau khi đeo lên tay, mát xa nhẹ nhàng ở vị trí 4 giờ và 8 giờ. Nhẹ nhàng bóp, bóp cho tới lúc vật thể màu nâu đùn ra ngoài. Chú ý, nếu bóp ra máu, có lẽ chó của bạn mắc phải một vài bệnh như viêm tuyến hậu môn. Tốt nhất nên đưa tới bác sĩ thú y để chữa trị.
Rửa móng tay móng chân cho chó: Bấm móng tay thường xuyên rất có lượi. Có thể tự làm hoặc sử dụng dịch vụ của Pet Mart. Trong lúc tắm rửa cũng nhớ rửa sạch sẽ kẽ móng cho chó. Kẽ móng chân là nơi trú ngụ yêu thích của vi khuẩn.
Vệ sinh ráy tai thường xuyên: Tai chó cũng có mùi hôi. Bạn có thể dùng tăm bông giúp nó làm sạch. Nhưng phải chú ý đừng đẩy ráy tai vào bên trong. Nếu không về lâu dài có thể làm tích tụ cả đống ráy tai bên trong tai chó.
Đánh răng thường xuyên: Nếu miệng phát sinh vấn đề sẽ rất khó chữa trị. Hơn nữa còn rất đau. Vậy nên chủ nhân nếu muốn giúp ngăn ngừa và điều trị tốt hơn nên chăm sóc răng miệng thường xuyên. Nếu không biết làm hoặc ngại phiền phức thì có thể đưa chó tới cơ sở chuyên nghiệp để vệ sinh. Hoặc có thể mua những loại như xương đồ chơi cho chó gặm. Chúng cũng sẽ giúp ích phần nào cho việc làm sạch răng lợi của chó.
Kiểm soát ăn uống và bảo vệ môi trường sống của cún cưng
Chú ý kiểm soát chế độ ăn uống: Mùi vị cơ thể đương nhiên có liên quan tới đồ ăn của chó. Ví dụ như do ăn quá nhiều thịt, dầu mỡ… Chủ nuôi có thể thay đổi bằng một số thức ăn thanh đạm. Lưu ý rằng không nên để độ muối quá cao, giảm nóng trong người cũng sẽ làm giảm nguy cơ hôi miệng của chó.
Nên thường xuyên dọn dẹp chuồng chó hoặc những nơi nó thích trú ngụ, diệt bọ, khử trùng… Giữ môi trường sạch sẽ gọn gàng là một phương pháp rất hiệu quả. Nó cũng có thể hạ thấp nguy cơ mắc bệnh cho chó. Bạn cũng có thể yên tâm phần nào, không còn phải lo lắng chuyện chó bị hôi nữa.
Nguyên nhân chó bị hôi là gì?
- Không tắm rửa sạch sẽ: Nếu chú chó không được cắt tỉa và tắm rửa thường xuyên, trên cơ thể chúng sẽ tích tụ rất nhiều bụi bẩn. Cứ thế mà toát ra mùi khó chịu.
- Mùi hôi do nội tiết tố: Hormone nội tiết cũng có thể gây ra mùi hôi của chó. Đặc biệt là một số bộ phận dễ xuất hiện chất nhờn, dầu trên da. Điều này càng dễ tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi. Sự phân giải của vi khuẩn cũng sẽ gây ra mùi khó ngửi.
- Di truyền giống: Vấn đề liên quan đến giống loài thì hơi khó khăn. Một vài trường hợp do vấn đề di truyền. Ví dụ như chó Sa Bì (Shar-Pei), lớp da tự nhiên nhăn nheo xếp lớp, vi khuẩn rất dễ trốn trong lớp da bùng nhùng này, dễ gây ra mùi hôi.
- Chó bị hôi do mắc bệnh: Ví dụ như vấn đề về miệng cũng sẽ làm chó chảy nước miếng, răng lợi hay cả miệng đều có mùi. Những nơi bị nó liếm qua cũng có mùi lạ, khá khó chịu. Ngoài ra còn có những tình trạng khác như viêm tai, bệnh về da…cũng gây ra mùi ở chó.
Nặn tuyến hôi ở hậu môn của thú cưng : Dù là tiểu tiện hay đại tiện, không nhiều thì ít cũng sẽ làm bẩn một phần lông da của chó. Tích tụ lâu ngày sẽ đóng cục. Hơn nữa tuyến hậu môn và vùng xung quanh cũng là một trong những nguyên nhân trọng điểm gây mùi ở chó. Làm thế nào để nặn tuyến hôi cho chó?
Bạn hãy hình dung hậu môn chó như một cái mặt đồng hồ, có kim giây và kim phút. Sau khi đeo lên tay, mát xa nhẹ nhàng ở vị trí 4 giờ và 8 giờ. Nhẹ nhàng bóp, bóp cho tới lúc vật thể màu nâu đùn ra ngoài. Chú ý, nếu bóp ra máu, có lẽ chó của bạn mắc phải một vài bệnh như viêm tuyến hậu môn. Tốt nhất nên đưa tới bác sĩ thú y để chữa trị.
Rửa móng tay móng chân cho chó: Bấm móng tay thường xuyên rất có lượi. Có thể tự làm hoặc sử dụng dịch vụ của Pet Mart. Trong lúc tắm rửa cũng nhớ rửa sạch sẽ kẽ móng cho chó. Kẽ móng chân là nơi trú ngụ yêu thích của vi khuẩn.
Vệ sinh ráy tai thường xuyên: Tai chó cũng có mùi hôi. Bạn có thể dùng tăm bông giúp nó làm sạch. Nhưng phải chú ý đừng đẩy ráy tai vào bên trong. Nếu không về lâu dài có thể làm tích tụ cả đống ráy tai bên trong tai chó.
Đánh răng thường xuyên: Nếu miệng phát sinh vấn đề sẽ rất khó chữa trị. Hơn nữa còn rất đau. Vậy nên chủ nhân nếu muốn giúp ngăn ngừa và điều trị tốt hơn nên chăm sóc răng miệng thường xuyên. Nếu không biết làm hoặc ngại phiền phức thì có thể đưa chó tới cơ sở chuyên nghiệp để vệ sinh. Hoặc có thể mua những loại như xương đồ chơi cho chó gặm. Chúng cũng sẽ giúp ích phần nào cho việc làm sạch răng lợi của chó.
Kiểm soát ăn uống và bảo vệ môi trường sống của cún cưng
Chú ý kiểm soát chế độ ăn uống: Mùi vị cơ thể đương nhiên có liên quan tới đồ ăn của chó. Ví dụ như do ăn quá nhiều thịt, dầu mỡ… Chủ nuôi có thể thay đổi bằng một số thức ăn thanh đạm. Lưu ý rằng không nên để độ muối quá cao, giảm nóng trong người cũng sẽ làm giảm nguy cơ hôi miệng của chó.
Nên thường xuyên dọn dẹp chuồng chó hoặc những nơi nó thích trú ngụ, diệt bọ, khử trùng… Giữ môi trường sạch sẽ gọn gàng là một phương pháp rất hiệu quả. Nó cũng có thể hạ thấp nguy cơ mắc bệnh cho chó. Bạn cũng có thể yên tâm phần nào, không còn phải lo lắng chuyện chó bị hôi nữa.
Nguồn Bacsithuy
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: