Chó bị bệnh hay không làm cách nào có thể nhận biết được điều đó. Bạn không biết cách quan sát phân của chó, không biết các biểu hiện trên cơ thể cún có gì bất thường? Thậm chí nhiều cún cưng bên ngoài sức khỏe và tinh thần đều rất tốt thì sẽ nhận biết chó bị bệnh như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu cách phán đoán tình trạng sức khỏe của chó qua bài viết dưới đây của bác sĩ thú y nhé
Đoán chó bị bệnh thông qua việc quan sát
Bạn có thể dễ dàng quan sát được những biểu hiện thường thấy ở chó cưng. Những dấu hiệu đó có thể báo rằng chú chó đang có nguy cơ hoặc đã bị bệnh. Quan sát tình trạng ăn uống của cún cưng cũng là một cách hiệu quả. Những chú chó bị bệnh thường bỏ ăn, chán ăn hoặc có một số biểu hiện ăn uống không tốt.
Phân của chó cũng là một trong những dấu hiệu nhận biết bệnh. Bao gồm việc quan sát số lần bài tiết và chất lượng phân. Phân nát kèm theo dịch nhờn, máu, giun sán… là một trong những dấu hiệu khá nguy hiểm khi chó bị bệnh.
Chó bị bệnh cũng thường nằm một chỗ, lười vận động. Nhìn cún con không còn tinh nghịch, hoạt bát như mọi ngày nữa. Và bạn cũng cần hết sức lưu ý dấu hiệu này. Có vẻ như cún con cũng đang gặp một vấn đề gì đó. Có thể là liên quan tới bệnh tật.
Một số bệnh ở chó khiến lông chúng dựng đứng, xơ và khô. Thậm chí có thể bị rụng lông, bạc màu. Chính vì vậy, đây cũng là một trong những dấu hiệu mà bạn có thể quan sát để phỏng đoán bệnh ở chó.
Đo nhiệt độ và kiểm tra hơi thở để phỏng đoán bệnh
Khi bị bệnh cũng giống như cơ thể người, chó bị bệnh có thể thay đổi nhiệt đọ cơ thể. Bạn có thể sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt cho cún con. Nếu có gì bất thường thì chắc chắn chúng đang có vấn đề về sức khỏe. Tình trạng hô hấp cũng có nhiều dấu hiệu nhận biết. Có thể hơi thở yếu hoặc gấp gáp. Phần mũi có thể bị chảy nước mũi. Hoặc có dấu hiệu hắt xì hơi liên tục.
Nếu bạn nghi ngờ chó bị bệnh, phương pháp đáng tin cậy nhất là mang chúng đến gặp bác sĩ thú y để kiểm tra. Nếu thực sự chó bị bệnh, phải bớt chút thời gian ở bên cạnh chăm sóc cho chúng. Sự quan tâm của chủ nhân là một trong những yếu tố giúp chó cưng chống lại bệnh tật và nhanh chóng phục hồi.
Nguy cơ bị bệnh trong thời kỳ phát dục
Mỗi năm chó phát dục và mang thai một hoặc hai lần. Thời gian chúng động dục sẽ chảy một lượng máu nhỏ ở bộ phận sinh dục. 3 tuần sau kể từ giai đoạn này chủ nhân phải chú ý đến sự giao lưu của chúng với những chú chó khác giới. Việc này nhằm phòng tránh mang thai ngoài ý muốn. Tránh để chó có thai lai tạo không đúng, đảm bảo cuộc sống sau này của chó con. Nếu có ý định để chúng sinh sản thì 7 – 14 ngày sau khi có kinh là thời gian giao phối tốt nhất.
Đối với chó đực bạn cũng cần hết sức lưu ý. Thông thường việc giao tiếp với các giống cho hoang dã bên ngoài ẩn chứa nhiều nguy hiểm. Chúng có thể mắc bệnh lây nhiễm từ chúng. Thậm chí là nguy cơ mắc dại rất cao. Chính vì vậy, trong thời kỳ này, chủ nhân cần quan tâm và kiểm soát thú cưng chặt chẽ hơn.
Đoán chó bị bệnh thông qua việc quan sát
Bạn có thể dễ dàng quan sát được những biểu hiện thường thấy ở chó cưng. Những dấu hiệu đó có thể báo rằng chú chó đang có nguy cơ hoặc đã bị bệnh. Quan sát tình trạng ăn uống của cún cưng cũng là một cách hiệu quả. Những chú chó bị bệnh thường bỏ ăn, chán ăn hoặc có một số biểu hiện ăn uống không tốt.
Phân của chó cũng là một trong những dấu hiệu nhận biết bệnh. Bao gồm việc quan sát số lần bài tiết và chất lượng phân. Phân nát kèm theo dịch nhờn, máu, giun sán… là một trong những dấu hiệu khá nguy hiểm khi chó bị bệnh.
Chó bị bệnh cũng thường nằm một chỗ, lười vận động. Nhìn cún con không còn tinh nghịch, hoạt bát như mọi ngày nữa. Và bạn cũng cần hết sức lưu ý dấu hiệu này. Có vẻ như cún con cũng đang gặp một vấn đề gì đó. Có thể là liên quan tới bệnh tật.
Một số bệnh ở chó khiến lông chúng dựng đứng, xơ và khô. Thậm chí có thể bị rụng lông, bạc màu. Chính vì vậy, đây cũng là một trong những dấu hiệu mà bạn có thể quan sát để phỏng đoán bệnh ở chó.
Đo nhiệt độ và kiểm tra hơi thở để phỏng đoán bệnh
Khi bị bệnh cũng giống như cơ thể người, chó bị bệnh có thể thay đổi nhiệt đọ cơ thể. Bạn có thể sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt cho cún con. Nếu có gì bất thường thì chắc chắn chúng đang có vấn đề về sức khỏe. Tình trạng hô hấp cũng có nhiều dấu hiệu nhận biết. Có thể hơi thở yếu hoặc gấp gáp. Phần mũi có thể bị chảy nước mũi. Hoặc có dấu hiệu hắt xì hơi liên tục.
Nếu bạn nghi ngờ chó bị bệnh, phương pháp đáng tin cậy nhất là mang chúng đến gặp bác sĩ thú y để kiểm tra. Nếu thực sự chó bị bệnh, phải bớt chút thời gian ở bên cạnh chăm sóc cho chúng. Sự quan tâm của chủ nhân là một trong những yếu tố giúp chó cưng chống lại bệnh tật và nhanh chóng phục hồi.
Nguy cơ bị bệnh trong thời kỳ phát dục
Mỗi năm chó phát dục và mang thai một hoặc hai lần. Thời gian chúng động dục sẽ chảy một lượng máu nhỏ ở bộ phận sinh dục. 3 tuần sau kể từ giai đoạn này chủ nhân phải chú ý đến sự giao lưu của chúng với những chú chó khác giới. Việc này nhằm phòng tránh mang thai ngoài ý muốn. Tránh để chó có thai lai tạo không đúng, đảm bảo cuộc sống sau này của chó con. Nếu có ý định để chúng sinh sản thì 7 – 14 ngày sau khi có kinh là thời gian giao phối tốt nhất.
Đối với chó đực bạn cũng cần hết sức lưu ý. Thông thường việc giao tiếp với các giống cho hoang dã bên ngoài ẩn chứa nhiều nguy hiểm. Chúng có thể mắc bệnh lây nhiễm từ chúng. Thậm chí là nguy cơ mắc dại rất cao. Chính vì vậy, trong thời kỳ này, chủ nhân cần quan tâm và kiểm soát thú cưng chặt chẽ hơn.
Nguồn Bacsithuy